Đường tăng thiết giáp ở đâu

Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, trực thuộc binh chủng Tăng-Thiết giáp-Bộ Quốc phòng Việt Nam, là trường đào tạo sĩ quan chỉ huy chiến thuật tăng và thiết giáp cấp phân đội, trình độ cử nhân quân sự, bậc đại học và cao đẳng.

  • Ngày thành lập ngày 22.6.1965.
  • Năm 1998, Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là đại học quân sự chuyên ngành chỉ huy tăng thiết giáp.
  • Trụ sở: Km 6-đường Vĩnh Yên-Tam Đảo, Xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
  • Hiệu trưởng: Đại tá Đặng Tuấn Anh
  • Chính ủy: Đại tá Nguyễn Tiến Ngọc
Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giápQuốc giaThành lậpQuân chủngBinh chủngĐịa chỉChỉ huyHiệu trưởngChính ủy
Binh chủng Tăng-Thiết giáp


Quân kỳ


Quân hiệu

Việt Nam
1965; 57năm trước[1965]
Lục quân
Tăng-Thiết giáp
km6 - đường Vĩnh Yên-Tam Đảo, xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Đặng Tuấn Anh

Nguyễn Tiến Ngọc

  • x
  • t
  • s

Mục lục

  • 1 Đội ngũ giảng viên
  • 2 Các khoa
  • 3 Thành tích và Khen thưởng
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Đội ngũ giảng viênSửa đổi

  • Hiện nay [12/2004], toàn trường có 133 cán bộ, giáo viên có trình độ thạc sĩ và 5 tiến sĩ, 17 nhà giáo ưu tú, 167 lượt giáo viên giỏi các cấp.
  • Năm học 2010-2011, Trường phấn đấu có từ 55% đến 60% giảng viên có trình độ sau đại học, trong đó có từ 15% đến 20% là giảng viên có trình độ tiến sĩ.

Các khoaSửa đổi

  1. Khoa Cơ bản
  2. Khoa Kỹ thuật cơ sở
  3. Khoa Thông tin
  4. Khoa Khoa học xã hội và nhân văn
  5. Khoa Vũ khí
  6. Khoa Quân sự chung
  7. Khoa Tham mưu - Phương pháp
  8. Khoa Chiến thuật Tăng - Thiết giáp
  9. Khoa Kỹ thuật xe máy

Thành tích và Khen thưởngSửa đổi

  • Đã đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp hàng vạn cán bộ lãnh đạo chỉ huy, cán bộ kỹ thuật cho các đơn vị Tăng thiết giáp trong
  • Năm 2009, nhà trường được nhà nước tặng thưởng danh hiệu AHLLVTND thời kỳ đổi mới.

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Ghi nhận ở Trường sĩ quan Tăng - Thiết giáp Lưu trữ 2008-03-25 tại Wayback Machine
  • Người lính "năm lẻ một"
  • ĐẢNG ỦY TRƯỜNG SĨ QUAN TĂNG-THIẾT GIÁP: BIỆN PHÁP CỤ THỂ KHẮC PHỤC MẶT YẾU, KHÂU YẾU


Binh chủng Tăng - Thiết giáp Quân đội nhân dân Việt Nam là một binh chủng trong tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam, chịu trách nhiệm tác chiến đột kích trên bộ và đổ bộ [hải quân], được trang bị các loại xe tăng, xe bọc thép, với hỏa lực mạnh, sức cơ động cao. Ngày truyền thống: 5 tháng 10

  • Trụ sở Bộ Tư lệnh: Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Binh chủng Tăng Thiết giáp
Quân đội Nhân dân Việt Nam

Xe tăng chiến đấu T-55 và bộ binh tham gia huấn luyện

Ảnh Xe Nguồn gốc Loại Phiên bản Số lượng hoạt động Chú thích Xe tăng chiến đấu chủ lực/ Xe tăng hạng trung/ Xe tăng hạng nhẹ Xe tăng lội nướcXe chiến đấu bộ binhXe thiết giáp chở quânXe thiết giáp trinh sátPháo tự hànhXe kĩ thuật- Xe đầu kéo
T-90 Nga Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S

T-90SK

64 [8]
T-72 Nga Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B1MS Chưa rõ [9] Chưa xác nhận chính thức là đã đặt mua.
T-62 Liên Xô Xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 70[10][11]
Tập tin:T-54 of VPA.jpg T-54/55 Liên Xô Xe tăng hạng trung/Xe tăng chiến đấu chủ lực T-54-1 [Ob'yekt 137],

T-54-2 [Ob'yekt 137R],

T-54-3 [Ob'yekt 137Sh],

T-54A [Ob'yekt 137G],

T-54B [Ob'yekt 137G2],

T-55 [Ob'yekt 155],

T-55A [Ob'yekt 155A],

T-54M [Ob'yekt 137M],

T-55M3,

T-55M.

850[12]

Type-59 Trung Quốc Xe tăng chiến đấu chủ lực Type-59, Type-59-I 350[12]

T-34 Liên Xô Xe tăng hạng trung T-34-85 50[11] Chủ yếu dùng để huấn luyện
M48 Patton Hoa Kỳ Xe tăng hạng trung M48A3, M67 Zippo Không rõ Được niêm cất bảo quản
M41 Walker Bulldog Hoa Kỳ Xe tăng hạng nhẹ M41A3 Không rõ Được niêm cất bảo quản
M24 Chaffee Hoa Kỳ Xe tăng hạng nhẹ M24 Chaffee không còn sử dụng Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5/1954, QĐNDVN thu được 2 xe M24 còn hoạt động được và dùng vào nhiệm vụ huấn luyện hiệp đồng binh chủng. Cuối năm 1971, sau khi đánh bại cuộc hành quân Chenla II bộ đội Việt Nam thu được thêm 1 xe M24 khác của quân Lon Nol trong tình trạng pháo không có kim hỏa, biên chế cho Đoàn thiết giáp 26. Ngày 1/4/1972, trong trận Xa Mát [Tây Ninh] mở màn chiến dịch Nguyễn Huệ, chiếc xe tăng này đã tham gia chi viện bộ binh đánh chiếm căn cứ bằng hỏa lực đại liên 12,7mm. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, chiếc M24 bị hỏng nặng không thể khôi phục đã được phá hủy tại trận địa. Đây cũng là trường hợp duy nhất ghi nhận M24 trực tiếp chiến đấu trong đội hình QĐNDVN.[cần dẫn nguồn][13]
M3 Stuart Hoa Kỳ Xe tăng hạng nhẹ M5A1 Không còn sử dụng Ngày 25 tháng 5 năm 1971, Đại đội hỗn hợp tăng - thiết giáp đầu tiên mang phiên hiệu Đại đội 33 của Quân Giải phóng được thành lập, với vốn liếng đầu tiên là 6 xe chiến lợi phẩm M-24 [1], M-8 [1], M-5A1 [1] [chiến lợi phẩm trong trận phản công Cuộc hành quân Chenla II], M-41 [1] và M-113 [2] [chiến lợi phẩm trong trận phản công Cuộc hành quân Toàn Thắng TT02]. Số này mất mát trong quá trình chiến đấu

PT-76 Liên Xô Xe tăng lội nước PT-76 ~300[12]

PT-85 Bắc Triều Tiên Xe tăng lội nước PT-85 150 [14]

Type-63 Trung Quốc Xe tăng lội nước Type-63 150 Được sử dụng bởi Hải quân đánh bộ Việt Nam [14]

Type-62 Trung Quốc Xe tăng hạng nhẹ Type-62 320[12]

BMP-1 Liên Xô Xe chiến đấu bộ binh BMP-1 150[15]

BMP-2 Liên Xô Xe chiến đấu bộ binh BMP-2 150[15]

BTR-40 Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-40 100

BTR-50 Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-50PK [Ob'yekt 750K] 280[16]

BTR-60 Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-60PB 500[15]

BTR-152 Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-152

Type 56: Phiên bản BTR-152 của Trung Quốc.

400[15]

160 xe Type 56.[17]

Một chiếc được chuyển thành xe cứu thương bọc thép để hỗ trợ bệnh viện dã chiến ở Bentiu, Nam Sudan , trong khuôn khổ sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Nam Sudan.

M-113 Hoa Kỳ Xe thiết giáp chở quân M-113A1, M-132A1 Zippo 200[12] Thu được 1.635 chiếc M113A1 [Đã qua sử dụng] sau năm 1975.[17]

Được trang bị trong một số đơn vị bộ binh cơ giới

M3 Hoa Kỳ Xe thiết giáp chở quân bán bánh xích. M3 Không rõ còn sử dụng hay không. [18]
M8 Greyhound Hoa Kỳ Xe bọc thép hạng nhẹ M8 Không rõ còn sử dụng hay không. Chiến lợi phẩm sau năm 1975[19]
Type 63 Trung Quốc Xe thiết giáp chở quân Type 63-2 80[12]

BRDM-1 Liên Xô Xe thiết giáp trinh sát BRDM-1 150[12][15]

BRDM-2 Liên Xô Xe thiết giáp trinh sát BRDM-2 150[12][15]

RAM-2000 Israel Xe thiết giáp trinh sát RAM-2000 100[12][15] Trang bị cho lực lượng cảnh sát cơ động

Cadillac Gage Commando Hoa Kỳ Xe thiết giáp trinh sát Cadillac Gage V-100 Commando, V-150. khoảng 150-200 chiếc[10] Chiến lợi phẩm sau năm 1975.

Được nâng cấp, thay thế vũ khí Mỹ bằng vũ khí Nga tại nhà máy Z751.

SU-76 Liên Xô Pháo tự hành SU-76 30[20] Sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh Việt Nam[21][22]

SU-100 Liên Xô Pháo tự hành SU-100 100[23] [22][24]
SU-122 Liên Xô Pháo tự hành SU-122 Không rõ Nhận viện trợ từ Liên Xô[21][22]
M578 Hoa Kỳ Xe cứu kéo bọc thép hạng nhẹ. M578 Không rõ còn sử dụng hay không.
BTS-4 Liên Xô Xe cứu kéo bọc thép BTS-4 Không rõ
BREM-1M Nga Xe cứu kéo bọc thép BREM-1M 2
MAZ-537 Liên Xô Xe đầu kéo hạng nặng MAZ-537 Không rõ
KZKT Nga Xe đầu kéo hạng nặng KZKT-7428 Rusich Không rõ

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b Âm vang vết xích... H02
  2. ^ a b Hồi ức "Công trường 92 ngày ấy" của Đại tá Dương Đằng Giang, nguyên phó trung đoàn trưởng đầu tiên Trung đoàn Tăng 202 [1959-1963], Tham mưu trưởng Binh chủng. "Theo vết xích xe tăng", Tập 2, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2004.
  3. ^ Hồi ức "Tôi trở thành chiến sĩ xe tăng như thế đấy!" của Đại tá Phùng Văn Minh, nguyên Phó Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Tăng – Thiết giáp. "Theo vết xích xe tăng", Tập 1, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2002.
  4. ^ Theo Đại tá Dương Đằng Giang, nguyên Tham mưu trưởng Binh chủng thì phiên hiệu 202 chỉ là trùng lắp ngẫu nhiên với số học viên xe tăng. Theo ông thì do quy định tổ chức quân đội lúc đó, các sư đoàn bộ binh bắt đầu bằng số 3 và các đơn vị pháo [kể cả xe tăng] bắt đầu bằng số 2. [Hồi ức "Những ngày trứng nước" của Đại tá Dương Đằng Giang. "Theo vết xích xe tăng", Tập 1, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2002].
  5. ^ Hồi ức "Những kỷ niệm về trường tăng Tat-sơ-ken" của Đại tá Đinh Quang Tuệ, cựu học viên Tăng - Thiết giáp, khoá đầu tiên đào tạo tại Liên Xô [1960-1964]. "Theo vết xích xe tăng", Tập 1, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2002.
  6. ^ a b c "Biên niên sự kiện ngành kỹ thuật Tăng-Thiết giáp", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 1996.
  7. ^ “Binh chủng Tăng-Thiết giáp diễn tập mang mật danh TG-14 7/2014”.
  8. ^ //vn.sputniknews.com/vietnam_russia/20161003/2450496/viet-nam-nga-xe-tang-t-90.html
  9. ^ Đỗ Văn Diệp, Đại tá, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Kỹ thuật, Binh chủng Tăng thiết giáp. “Cục Kỹ thuật, Binh chủng Tăng thiết giáp làm chủ vũ khí, trang bị kỹ thuật mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu”. Tạp chí Cộng Sản.
  10. ^ a b “SIPRI arms transfer database”. Stockholm International Peace Research Institute. ngày 17 tháng 6 năm 2011.
  11. ^ a b //www.armyrecognition.com/vietnam_vietnamese_army_land_ground_forces_uk/vietnam_vietnamese_army_land_ground_armed_forces_military_equipment_armoured_armored_vehicle_uk.html
  12. ^ a b c d e f g h i “Trang bị Quân đội Việt Nam"”. Global Security. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2016.
  13. ^ “Vũ khí trong chiến tranh Việt Nam”. Sách Bison trang 91. Robinson, Anthony [1983]. ISBN9780861241309.
  14. ^ a b “Tận mục xe tăng K63-85 lắp pháo "khủng" nhất của Hải quân Việt Nam”. Báo điện tử Kiến Thức.
  15. ^ a b c d e f g “Cơ sở dữ liệu chuyển giao vũ khí của SIPRI”. Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm . ngày 6 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2013.
  16. ^ //www.armyrecognition.com/april_2018_global_defense_security_army_news_industry/vietnamese_army_developed_btr-152_armored_vehicle_medevac_variant.html
  17. ^ a b "Cơ quan đăng ký thương mại"”. armstrade.sipri.org. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2010.
  18. ^ Grandoloni [1998], trang 8 & 16
  19. ^ Foss, Christopher F. [1976]. Jane's world armoured fighting vehicles. London: Macdonald and Jane's. ISBN0-354-01022-0. OCLC2974444.
  20. ^ "Bản Ghi nhớ Tình báo: Các cuộc cung cấp hỗ trợ quân sự của Cộng sản miền Bắc Việt Nam trong năm 1968"[PDF]. Cơ quan Tình báo Trung ương. tháng 5 năm 1969. Lưu trữ [PDF] bản gốc ngày 23 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2017.
  21. ^ a b Spencer Tucker [2011]. The encyclopedia of the Vietnam War: a political, social, and military history [ấn bản 2]. Santa Barbara, Calif.: ABC-CLIO. ISBN9781851099610. OCLC729629958.
  22. ^ a b c Grandolini, Albert [1998]. Armor of the Vietnam War: [2] Asian forces. Peter Sarson. Hong Kong. ISBN962-361-622-8. OCLC1015971880.
  23. ^ "Cơ quan đăng ký thương mại sipri"”. Armstrade.sipri.org. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2013.
  24. ^ “Sức mạnh bí ẩn của "đại bác tự hành" SU-100 Việt Nam hiếm khi xuất hiện”. Báo điện tử Kiến Thức. 13 tháng 3 năm 2020.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Âm vang vết xích... H02

Video liên quan

Chủ Đề