Đường cung của nhà độc quyền là đường chi phí cận biên

Độc quyền bán, độc quyền thị thị trường, nhà độc quyền [monopoly, monopolist] là loại cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi:

Một người bán và nhiều người mua, tức thị trường chỉ có một nhà cung cấp bán hàng cho rất nhiều người mua nhỏ, hoạt động độc lập với nhau;

Không có sản phẩm thay thế, nghĩa là không tồn tại những sản phẩm thay thế gần gũi cho sản phẩm của nhà độc quyền [hệ số co giãn chéo của nhu cầu bằng 0]; và

Các doanh nghiệp khác không thể gia nhập thị trường, tức hàng rào gia nhập nghiêm trọng đến mức không có doanh nghiệp mới nào có thể gia nhập thị trường.

Trong mô hình tĩnh về thị trường độc quyền, nhà độc quyền ở vào vị thế có thể quyết định giá thị trường. Tuy nhiên, khác với nhà sản xuất cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền có đường doanh thu cận biên và. bình quân không giống nhau. Nhà độc quyền đứng trước đường cầu dốc xuống [D trong hình 26a] và vì vậy khi bán thêm sản lượng, anh ta phải bán vơi giá thấp hơn giá mà người mua sẵn sàng trả cho các đơn vị hàng hoá sản xuất trước đó. Nói cách khác, khi nhà độc quyền tăng sản lượng, nó phải giảm đơn giá sản phẩm. Cũng giống như các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu của nhà độc quyền là tối đa hoá lợi nhuận và anh ta có đủ thông tin về chi phí và nhu cầu. Vì vậy, nhà độc quyền quyết định sản xuất một kết hợp sản lượng - giá cả làm cho chi phí cận biên và doanh thu cận biên bằng nhau. Hình 26b chỉ ra trạng thái cân bằng ngắn hạn của nhà độc quyền. Nhà độc quyền cung ứng Q, tại mức giá Pt. Tại mức giá cân bằng, nhà độc quyền thu được lợi nhuận trên mức bình thường. Khác với tình huống cạnh tranh hoàn hảo, trong đó có sự gia nhập không bị cản trở, hàng rào gia nhập trong thị trường độc quyền được giả định là lớn đến mức thị trường hoàn toàn đóng cửa đối với các nhà cung cấp mới. Các nguồn tực sản xuất không có cơ hội chuyển vào thị trường này và hậu quả là nhà độc quyền tiếp tục thu được lợi nhuận trên mức bình thường trong dài hạn cho đến khi có những thay đổi cơ bản trong điều kiện cung cầu. Lý thuyết về thị trường dự báo rằng, với điều kiện chi phí và nhu cầu giống hệt nhau, thị trường độc quyền dẫn tới giá cao hơn và sản lượng thấp hơn so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Trong mô hình tĩnh về thị trường độc quyền, giả định cơ bản là chi phí sản xuất tăng khi sản lượng tương đối thấp. Hàm ý của giả định này là các doanh nghiệp đạt tới trạng thái cân bằng ở quy mô hoạt động kinh doanh tương đối nhỏ so với thị trường. Tuy nhiên, bây giờ chúng ta giả định quá trình sản xuất trong một ngành được đặc trưng bời kinh tế quy mô đáng kể. Nghĩa là, các doanh nghiệp cá biệt có thể tiếp tục giảm đơn phí [chi phí đơn vị] bằng cách sản xuất lượng hàng lớn hơn. Chúng ta có thể minh hoạ điều này bằng cách giả định ràng một ngành cạnh tranh hoàn hảo bị nhà độc quyền thôn tính. Rõ ràng trong hoàn cành như vậy, chi phí không bị ảnh hưởng bởi quy mô kinh doanh. Hình 26c minh họa cho tình huống trong đó việc cắt giảm đơn phí do kinh tế quy mô [thu được nhờ việc chỉ có một doanh nghiệp duy nhất] tạo điều kiện làm tăng sản lượng lên mức cao hơn và giảm giá xuống mức thấp hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo ban đầu. Sự cắt giảm chi phí nhờ độc quyền hoá đẩy đường chi phí cận biên của nhà độc quyền [MCm] dịch chuyển sang phải đường cung ban đầu [Spr], cho nên sản lượng được sản xuất ra nhiều hơn íQn,] tại mức giá thấp hơn [Pj. Chúng ta tiếp tục giả định chi phí cận biên tăng trong một khoảng biến thiên nhất định của sản lượng. Theo thời gian, kỳ vọng này phát sinh từ quan điểm cho rằng tại một quy mô nào đó, kinh tế quy mô bị vắt kiệt và tính phi kinh tế quy mô bắt đầu phát huy tác dụng. Tính phi kinh tế quy mô thường gắn với những khó khăn về quản lý và năng lực điều hành tồn tại ở các tổ chức lớn, phức tạp. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy đường chi phí bình quân dài hạn [và đường MC] của nhiều ngành sử dụng nhiều tư bản có hình chữ L. Trong các ngành này, chính tổng mức cầu và tỷ phần của mỗi doanh nghiệp, chứ không phải những cân nhắc về chi phí hạn chế quy mô của nó. Do vậy, nó có thể tăng trưởng và đạt tới một mức sản lượng tối đa, sau đó không thể mở rộng sản xuất thêm nữa nếu không muốn giảm lợi nhuận hoặc chịu thua lỗ. Nhưng trong khi làm như vậy, nó có thể lớn đến mức có được sức mạnh để quyết định giá cả thị trường. Người ta không thể phủ nhận rằng nhà độc quyền có thể tiếp tục tăng sản lượng và giảm giá nếu nó không tìm cách tối đa hoá lợi nhuận. Song tình huống này không phải là kết quả của sự quay trở lại cấu trúc thị ưuờng cạnh tranh hoàn hảo. Điều xảy ra ở đây không phải là trong khi tìm kiếm địa vị tốt nhất để thu lợi nhuận, doanh nghiệp từ bỏ địa vị là một đối thủ cạnh tranh nhỏ nhoi. Nó không nhất thiết phải làm như vậy thông qua nỗ lực có hệ thống để chi phối thị trường. Ngược lại, chính điều kiện chi phí của thị trường đã cản trở sự tăng trưởng này. Trong những ngành như vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể sống sót được. Hơn nữa, nếu đơn phí thấp hơn khi sản lượng cao hơn, thì doanh nghiệp lớn là một thực thể hiệu quả hơn về mặt kỹ thuật.

Như vậy, khi tồn tại hiệu quả quy mô ở mức đáng kể, thì sự cạnh tranh nguyên tử [tức của các doanh nghiệp nhỏ] trở nên không khả thi về mặt kỹ thuật và không đáng mong muốn nếu xét trên giác độ hiệu quả. Khi chứng minh cho tính tối ưu của cạnh tranh, người ta đã ngầm phù định phương tiện phức tạp này.

Phương pháp phân tích phát triển trên đây cũng bỏ qua các phương diện rộng của hệ thống thị trường. Theo một số nhà kinh tế nổi tiếng [ví dụ Schempeter], các trường hợp cải thiện mạnh mẽ phúc lợi của người tiêu dùng phần lớn đều là kết quả của sự đổi mới công nghệ. Chính sự tăng trưởng của các nguồn lực, quá trình phát triển kỹ thuật và sản phẩm mới trong dài hạn, chứ không phải những điều chỉnh ngắn hạn, tạo ra mức sản lượng tối đa thu được từ một đầu vào cố định cho trước. Như vậy, các yếu tố của cạnh tranh độc quyền đóng vai trò là tiền đề và người bảo vệ cho những nỗ lực đổi mới, canh tân. Các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chắc chắn có động cơ sử dụng phương pháp, kỹ thuật sản xuất hiện có một cách có hiệu quả nhất, vì đây là điều kiện cần thiết cho sự sống còn của họ. Nhưng sự bất lực của họ trong việc đạt được lợi nhuận trên mức bình thường vừa hạn chế nguồn lực, vừa hạn chế động cơ phát triển công nghệ mới của họ. Ngược lại, nhà độc quyền thuần tuý kiếm được lợi nhuận trên mức bình thường có nhiều nguồn tài lực hơn để thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, nhưng có động cơ yếu trong việc đổi mới do không có sự cạnh tranh thực sự. Song tiến bộ công nghệ là một phương tiện để cắt giảm chi phí và tăng lợi nhuận dài hạn do có hàng rào cản trở sự gia nhập thị trường. Hơn nữa, bản thân sự hơn hẳn VC kỹ thuật cũng là một công cụ để nhà độc quyền chống lại sự gia nhập. Vì vậy, nhà độc quyền phải dựa vào tiến bộ công nghệ để duy trì địa vị độc tôn của mình.

Schumpeter là một trong những học giả biện hộ mạnh mẽ nhất quan điểm cho rằng ngành bị chi phối bởi các yếu tố độc quyền có thể sử dụng phương pháp sản xuất ưu việt hơn các ngành cạnh tranh hoàn hảo. Khi so sánh thị trường độc quyền và thiểu quyền với thị ttường cạnh tranh hoàn hảo bằng cách giả định công nghệ không đổi, không tính tới thực tế là sự đổi mới quy trình sản xuất và sản phẩm thường tập trung vào các doanh nghiệp độc quyền và thiểu quyền lớn, người ta dã đánh giá quá thấp đóng góp về mặt xã hội của các thị trường này. Hình 26c minh họa cho luận điểm gây nhiều tranh cãi của Schumpeter. Thị trường cạnh tranh sản xuất sản lượng Qp-, điểm có chi phí cận biên ngắn hạn bằng giá cả. Nếu ngành này được độc quyền hoá, người ta thường dự kiến giá cả sẽ tăng lên Pm] và sản lượng giảm xuống chỉ còn Qmì. Tuy nhiên, nếu nhà độc quyền trong ngành này ứng dụng công nghệ mới làm giảm chi phí, toàn bộ đường chi phí cận biên có thể dịch chuyển xuống phía dưới và nhà độc quyền sản xuất lượng hàng hoá nhiều hơn [Ổm] và bán với giá thấp hơn [Pm] so với ngành cạnh tranh ban đầu, mặc dù nhà độc quyền khai thác hết sức mạnh thị trường của mình.

Dĩ nhiên, xã hội có thể bị tổn thất ngay cả khi nhà độc quyền đổi mới. Những mối lợi do đổi mới mang lại có thể không bang chi phí do sự khai thác của nhà độc quyền gây ra.

ÔN THIKINH TẾ HỌC VI MÔĐề số 5Câu 1: DN cạnh tranh hòan hảo trong dài hạn thu được lợi nhuận ktế = 0. Hãy giải thích và vẽ đồ thị minh họaVì: DN cạnh tranh hòan hảo trong dài hạn sẽ tăng sản lượng và làm cho lợi nhuận tăng khi doanh nghiệp mở rộng quy mô. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế dương có nghĩa đây là khoản lợi nhuận cao khác thường [siêu lợi nhuận]. Lợi nhuận cao sẽ kích thích các nhà đầu tư chuyển dịch tài nguyên từ ngành khác sang ngành này, tức là có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới. Do có sự nhập ngành nên sản lượng của ngành tăng lên, làm cho đường cung của ngành dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng trên thị trường sẽ giảm. Mặt khác, khi có sự gia nhập ngành, số lượng doanh nghiệp trong ngành tăng lên làm tăng cầu về các đầu vào. Điều đó làm tăng giá các đầu vào và như vậy sản xuất sẽ đắt đỏ hơn. Tổng hợp lại, chúng ta thấy sự nhập ngành của các doanh nghiệp mới sẽ làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp sẽ giảm dần đến khi bằng không, khi đó sẽ không còn động cơ nhập ngành của các doanh nghiệp mới nữaCâu 2: Nhà độc quyền bán ko có đường cung xác địnhTrong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung của doanh nghiệp chính là đường chi phí biên. Tổng hợp đường cung của từng doanh nghiệp ta có đường cung của ngành. Trong độc quyền, cách xây dựng đường cung như trên không thể thực hiện được. Mức cung của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào đường cầu và doanh thu biên. Với một đường cầu cố định, "đường cung" độc quyền chỉ là một điểm, điểm kết hợp giữa giá và sản lượng tại đó MR = MC Nếu đường cầu dịch chuyển, đường MR sẽ dịch chuyển theo và một mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận mới sẽ được chọn. Nối các điểm cân bằng này lại để hình thành một "đường cung" sẽ không có ý nghĩa. Hình dạng đường này sẽ rất kỳ lạ, phụ thuộc vào độ co giãn của đường cầu thị trường khi nó dịch chuyển. Như vậy, doanh nghiệp độc quyền không có một "đường cung" xác định ĐỀ SỐ 6Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa hệ số co dãn, giá cả và tổng doanh thu. Ý nghĩa của nó trong việc ra quyết định kinh doanh hợp lý.Tổng doanh thu of người bán tòan bộ số tiền thu được nhờ bán hh dvụ trong 1 khỏang th.gian I địnhKH: TRX = PXQXĐẩy TR ra nhằm tăng lợi nhuận. nhận Px và Q nhưng điều đó ko thể thực hiện vì bị chi fối of lượng cầu căn cứ vào hsố co dãn ExD. TR chỉ tăng khi mức độ tăng giá lớn và lượng cầu jảm or mức độ jảm já nhỏ nhưng lượng cầu lại tăng lớn.1/E/DKhi tăng PKhi jảm PED < 1TR tăngTR jảmED > 1TR jảmTR tăngED = 1TR không đổiTR không đổiCâu 2: Chứng minh đường bàng quang cá nhân ko bao h cắt nhauNhững đường bàng quan không bao giờ cắt nhau. Điều này được giải thích như sau. Hai đường bàng quan U và U' cắt nhau. Khi đó, cá nhân sẽ bàng quan giữa hai điểm A và B vì A và B cùng nằm trên đường U. Tương tự, cá nhân cũng bàng quan giữa hai điểm B và C vì hai điểm này cuing nằm trên đường U’. Từ đó, cá nhân này sẽ bàng quan giữa hai điểm A và C. Điều này vô lý vì hữu dụng khi tiêu dùng tập hợp hàng hóa tại C phải cao hơn điểm A vì tại C cả hai loại hàng hóa X và Y đều nhiều hơn tại điểm A. Như vậy, các đường bàng quan khác nhau không bao giờ cắt nhau. Đề số 8Câu 1: Phân tích điều kiện để 1 hãng tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối đa hóa doanh thu. Vẽ đồ thị minh họa NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA DOANH THU Trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể chọn mục tiêu là tối đa hóa doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định thay vì tối đa hóa lợi nhuận như giả định chung của chúng ta. Mục tiêu này có thể được theo đuổi bởi các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường, các doanh nghiệp muốn tăng nhanh thị phần hay các doanh nghiệp muốn đạt được tính kinh tế nhờ quy mô. Coca Cola, P&G, ICI, .v.v. trong thời gian mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam đã đưa ra mục tiêu tối đa hóa doanh thu. Các công ty này muốn bán được càng nhiều càng tốt nhằm chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, làm cơ sở để đạt tính kinh tế nhờ quy mô sau này. Chúng ta xem xét làm thế nào để doanh nghiệp tối đa hóa được doanh thu. Chúng ta đã biết doanh thu của doanh nghiệp là một hàm số theo giá cả và sản lượng: TR = P.q. Mức sản lượng mà doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu phải thỏa mãn điều kiện: . Như vậy, để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng 0. 2Trong thực tế, một số doanh nghiệp khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu có thể chấp nhận chịu lỗ trong một khoảng thời gian nhất định. Khi đã chiếm lĩnh được thị trường và đạt được tính kinh tế nhờ quy mô, các doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận trong dài hạn ĐỀ SỐ 08Câu 1: Phân biệt chi fí kinh tế và chi fí kế tóan, lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế tóan. Cho ví dụ minh họa.- Chi fí kế tóan: là những khỏan fí tổn mà DN thực sự gánh chịu khi sx ra hh hay dvụ trong 1 thời kỳ I định. Đó là những khỏan fí = tiền dùng trang trải cho họat động of DN- Chi phí kế toán = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kế toán- Chi fí kinh tế = chi fí kế tóan + cp cơ hội - Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kinh tế- Lợi nhận kế toán = doanh thu - các khoản chi phí hợp lý ghi trong sổ sách kế toánVD: Anh sinh viên ra trường năm ngóai: lương 80tr, gởi tiết kiệm 20tr, lãi 10% trên năm. Năm nay mua cửa hàng 20tr. Tổng chi 150tr, Tổng thu: 320tr. Hỏi CP kế tóan, CP cơ hội, CP kinh tế, Lợi nhuận kế tóan, lợi nhuận ktếGiảiCp tính tóan: 150trCp cơ hội: 82tr [lương + lãi 10% of 20tr]Cp kinh tế: 150 + 82 = 232trLợi nhuận kế tóan: 320 – 150 = 170trLợi nhuận ktế: 170 – 82 = 88trĐề số 0111/ Phân biệt sự vận động: di chuyển dọc đường cầu và dịch chuyển khỏi đường cầu. Yếu tố nào tạo nên sự vận động đó? Vẽ đồ thị minh họaa. Sự di chuyển of đường cầu:3- Yếu tố tác động là Px. Khi P1 > P0 làm cho đường cầu di chuyển được dọc lên fía trên làm cho đường cầu giảmKhi P2 > P0 giá giảm làm cho đường cầu di chuyển theo fía dưới làm cho đường cầu tăng.b. Dịch chuyển khỏi P0Các yếu tố tác động bao gồm yếu tố còn lại trong hàm cầu Khi đường cầu dịch chuyển sang bên fải [D1] đường cầu ban đầu làm cho lượng cầu tăng Q1 > Q0Khi dịch chuyển sang bên trái [D2] làm cho lượng cầu jảm Q2 < Q02/ Trình bày đặc trưng và đặc điểm của thị trường độc quyền bán. Nêu các nguyên nhân dẫn đến độc quyền bánĐặc điểm:- Thị trường ĐQB là tt có 1 người bán nhưng có nhiều người mua- Nhà ĐQB là nhà sx duy nhất nên đường cung of hãng là đường cung of thị trường.- Đường cầu of nhà ĐQ là đường thẳng dốcxuống- Đường cung là đường thẳng dốc lênCác đặc trưng của tt ĐQB- Chỉ có 1 hãng duy nhất cung ứng tòan bộ sản fẩm trên thị trường.- Sp, hàng hóa trên tt độc quyền ko có hh thay thế gần gũi.- Trên tt độc quyền bán, sức mạnh tt thuộc về người bán.- Có rào cản lớn về việc ra nhập or rút lui khỏi ngành.Nguyên nhân dẫn tới ĐQB- Do đạt được tính kinh tế theo qui mô [độc quyền tự nhiên]. Ngành đạt được tính kinh tế theo quy mô sẽ có đường chi fí bình quân dốc xuống: ở mức sản lượng lớn sẽ có chi fí rẻ hơn ở mức sản lượng nhỏ. 4- Bản quyền: DN có thể dành được địa vị quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền. Độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp và giải fáp kĩ thuật trong 1 thời gian nào đó.- Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào [nguồn lực then chốt thuộc sở hữu of 1 DN duy nhất]. DN có thể dành được vị trí độc quyền khi nó kiểm soát được tòan bộ or hầu hết 1 yếu tố đầu vào cơ bản để xuất ra 1 lọai sp nào đó.- Do qui định of Chính fủ. CP cho fép 1 DN nào đó là người duy nhất được bán, or cung cấp 1 lọai hàng hóa or dvụ nào đó trên thị trườngĐề số 11Câu 1: Hãy giải thích đường cầu of hãng cạnh tranh hh khác đường cầu of hãng độc quyềnĐường cầu of DN CTHH:- Hãng chấp nhận giá sẵn có trên tt nên đường cầu of hãng CTHH là đường nằm ngang tại mức giá cân bằng tt.- Hãng bán mọi sp ở mức giá Pe => P = MR => đường doanh thu cận biên trùng với đường cầuĐường cầu of DN cạnh tranh ĐQ- Đường cầu o hãng CTĐQ là đường cầu tt vì trong tt có nhiều hãng sx nhưng các sp khác nhau- Đường cầu o hãng CTĐQ dốc xuống từ trái sang fải tuy nhiên thỏai mái hơn so với ĐQ- HH thay thế gần hơn trong ĐQ thuần túy- Ko có hh thay thế hòan tòan như trong cạnh tranh hh- Co dãn fụ thuộc: số lượn đối thủ, mức độ khác biệt về sản fẩm.Đề số 37Câu 1: Trình bày KN, CT tính và biểu diễn = đồ thị các chi fí trong thời kỳ ngắn hạn of DN- Chi fí cố định FC là những cp ko đổi khi sản lượng sx of đẩu ra thay đổi.VD: lương trả cho bộ máy dẫn tiết of đầu ra.- CP biến đổi VC là những cp thay đổi mức sản lượng - Tổng cp TC: tòan bộ cp fải bỏ ra để sx cho sp = FC + VC [TC = FC + VC] vì FC ko đổi do đó TC fụ thuộc vào VC- CP cố định bình quân AFC: cp cố định tính bình quân trên 1 đvị sp [AFC = FC / Q]- Cp biến đổi bình quân AVC: cp biến đổi tính bình quân trên 1 đvị sp [AVC = VC / Q]- Cp bình quân ATC: cp tính bình quân trên 1 đvị sp [ ATC = TC / Q = AFC + AVC]- Cp cận biên: MC fần thay đổi of tổng chi fí chi cho sự thay đổi of sản lượng tăng thêm. MC = ∆TC / ∆Q = TC’[Q] 5 Câu 2:1/ Đường MR of DN cạnh tranh hòan hảo nằm ngang Vì: DN đứng trước đường cầu nằm ngang of hsố co dãn cầu cùng lớn.Đường cầu of DN cũng chính là đường doanh thu cận biên, đường giá và doanh thu bình quân.2/ Hệ số co dãn của cầu theo giá hàng hóa thay thế luôn > 0 vì trong hệ số co dãn theo gia dấu [ - ] chỉ có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ nghịch biến, ngược chiều giữa 2 đại lượng do đó giá trị thực fải lấy giá trị tuyệt đốiĐỀ SỐ 3Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa hệ số co dãn, giá cả và tổng doanh thu. Ý nghĩa of nó trong việc ra quyết định kinh doanh hợp lý.TL [ở đề 6]Câu 2: Kiểm sóat giá là gì? Nêu hậu quả của kiểm soát giá. Cho ví dụ minh họa.TL:Kiểm soát giá là 1 trong những chức năng quan trọng of nhà nước. Để thực hiện vai trò điều tiết nền ktế quốc dân giữ cho tốc độ fát triển và tăng trưởng ktế ổn định đảm bảo an ninh XH. NN fải chủ động trong việc kiểm soát giá cả 1 số lọai hh dvụ quan trọng mang tính chiến lược Công cụ mà nn thường dùng là việc định ra giá trần và giá sàn1. Giá trần: là giá do nn đặt ra buộc người sx, người bán fải thực hiện nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng khi trên thị trường xuất hiện trạng thái thiếu hụt hh dvụVD: Giá xăng 2. Giá sàn: giá do nn buộc người tiêu dùng fải thực hiện nhằm bvệ lợi ích người sx khi trên tt xuất hiện trạng thái dư thừa hh dvụVD: Các kho lương thực mua lúa of nhân dân6Hậu quả của kiểm soát giá- Đối với giá trần: xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa [dư cầu]- Đối với giá sàn: xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa [dư cung]Một số điểm cần chú ý quy định ra giá trần và giá sàn- Định giá trần và giá sàn fải cân đối với vùng lân cận.- Khi nn định ra giá trần và giá sàn thì fải có đủ lực lượng về hh dvụ và tài chính để bù đắp vào chổ thiếu hụt or tiêu thụ hết lượng hh dvụ dư thừa. Điều này if ko đc đảm bảo thì việc định ra giá trần, giá sàn ko những ko làm bình ổn được sự mất cân đối cho tiêu dùng và sx mà còn làm fức tạp thêm tình trạng thiếu hụt và dư thừa hh dvụ.- Tổ chức ktra chặt chẻ, fải giữ cho được chất lượng hh dvụ, tinh thần và thái độ fục vụ.- Đảm bảo sự cân đối về giá đối với các nước khu vực of biên giới.ĐỀ SỐ 012Câu 1: Phân biệt sự vận động: di chuyển dọc đường cung và dịch chuyển khỏi đường cung. Yếu tố nào tạo nên sự vận động đó? Vẽ đồ thị minh họa.Tl:Sự vận động of đường cungSự di chuyển trượt dọc đường cung- Yếu tố tạo nên PXKhi P1 > P0 đường cung di chuyển trượt dọc lên hướng trên làm tăng lượng cung Q1 > Q2Khi giá giảm P2 < P0 đường cung di chuyển trượt dọc xuống dưới làm lượng cung giảm Q2 < Q0Sự dịch chuyển khỏi S ban đầu 7- Yếu tố PY, C, T, N, EKhi đường cung dịch chuyển sang bên fải đường cung ban đầu làm cho lượng cầu tăng Q2 > Q0Khi đường cung dịch chuyển sang bên trái đường cung ban đầu làm cho lượng cầu gỉam Q2 > Q0Câu 2: Trình bày đặc trưng và đặc điểm of tt cạnh tranh hòan hảo. ở mức lỗ nào DN vẫn tiếp tục duy trì sx. Mục đích of việc duy trì sx này.TL1. Đặc trưng- Có nhiều người mua và người bán cùng tham gia vào tt này và họ độc lập với nhau.- HH và dvụ đem trao đổi được coi là giống nhau về chất lượng và chủng lọai.- Cả người mua và người bán đều có hiểu biết quan niệm như nhau về các thông tin liên quan đến việc trao đổi cân, đo, đong đếm- Không có gì cản trở họ tham gia hay giúp đỡ tt.2. đặc điểm- Số lượng DN cạnh tranh hòan hảo là ko đáng kể so với số lượng cung hh dvụ trên tt do đó DN có thể bán được hh dvụ đã sx ở mức giá và tt chấp nhận- DN đứng trước đường cầu nẳm ngang of hệ số góc co dãn cầu cùng lớn.8- If DN đặt giá cao hơn giá tt sẽ ko bán được hh dvụ vì người tiêu dùng sẽ chọn mua hh dvụ of người khác.- Đường cầu of DN cũng chính là đường doanh thu cận biên, đường giá và đường doanh thu bình quânỞ mức lỗ nào DN vẫn duy trì sx?AVCmin < P3 < ATCmin - DN đứng trước nguy cơ fá sản- DN bị lỗ nhưng mức lỗ < cp cố định=> DN nên tiếp tục sx nhằm :- bù 1 fần cho cp cố định [FC]- Ổn định đời sống người lao động- Có cơ hội tổ chức lại sx cải tiến sp tìm biện fáp tiết kiệm chi fí chờ cơ hội fát triển trở lại- Tiếp tục sx giảm 1 fần thất nghiệp XHĐề số 18Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm và các quyết định của DN trong tt độc quyền thuần túy. Vẽ đồ thị minh họaTL:1. Khái niệm: ĐQ bao gồm ĐQ mua và ĐQ bán.- ĐQ mua: chỉ có 1 người mua nhưng rất nhiều người bán- ĐQ bán: chỉ có 1 người bán nhưng rất nhiều người mua.2. Đặc điểm của DN độc quyền- ko có sp thay thế, giá do nhà độc quyền đưa ra- Số lượng chiếm tỉ trọng đáng kể, thống lĩnh thị trường- DN tự quyết định số lượng sx và tiêu thụ9- DNĐQ lấy đường cầu of tt làm đường cầu of mình và đường doanh thu cận biên luôn luôn nằm fía dưới đường cầu, có xu hướng cắt đường cầu tại trục tung và tách ra xa đường cầu khi mức sản lượng tăng.- DNĐQ có sức mạnh thị trường vì họ có khả năng áp đặt giá và kiểm soát giá.- Sản lượng cung là ko cố định, ko có đường cung, đường chi fí cận biên là tượng trưngQuyết định of DN trong thị trường độc quyền thuần túyDNĐQ tìm cách cũng cố vị thế of mình = cách thỏa mãn hơn nhu cầu of người tiêu dùng như:- Cải tiến chất lượng sản fẩm- Đa dạng hóa sp- Dvụ tốt hơn …Để làm cho e of người tiêu dùng đối với sp of họ thấp điDN đưa ra nhiều chiến thuật khác nhau- Tối đa hóa doanh thu- Số bán lớn nhất [Qmax] với đk ràng buộc ko bị lỗ- Đạt lợi nhuận định mức theo cp10Chiến lược fân biệt giá o DNĐQ- Phân biệt giá cấp 1: định giá khác nhau cho mỗi khách hàng, bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng trả- Phân biệt giá cấp 2: áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối lượng sản fẩm giá khác nhau.- Phân biệt giá cấp 3: fân tt ra thành những tt nhỏ. Đề số 10Câu 1: Trình bày sự can thiệp của chính fủ về kiểm soát giá cả, ưu nhược điểm và hậu quả của nó.Kiểm soát giá là 1 trong những chức năng quan trọng of nhà nước. Để thực hiện vai trò điều tiết nền ktế quốc dân giữ cho tốc độ fát triển và tăng trưởng ktế ổn định đảm bảo an ninh XH. NN fải chủ động trong việc kiểm soát giá cả 1 số lọai hh dvụ quan trọng mang tính chiến lược Công cụ mà nn thường dùng là việc định ra giá trần và giá sàn1. Giá trần: là giá do nn đặt ra buộc người sx, người bán fải thực hiện nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng khi trên thị trường xuất hiện trạng thái thiếu hụt hh dvụVD: Giá xăng [là gí trần ko đc bán trên or bán dưới], giá xi măng, sắt thép, giá xe, giá học fí …2. Giá sàn: giá do nn buộc người tiêu dùng fải thực hiện nhằm bvệ lợi ích người sx khi trên tt xuất hiện trạng thái dư thừa hh dvụVD: Các kho lương thực mua lúa of nhân dân, lương nhà nước qui địnhƯu Điểm:- Đối với giá trần: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng- Đối với giá sàn: bảo vệ lợi ích người sxNhược điểm và Hậu quả của kiểm soát giá- Đối với giá trần: xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa [dư cầu]- Đối với giá sàn: xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa [dư cung]Đề số 9Câu 1: Trình bày các quyết định sx trong ngắn hạn of cạnh tranh hòan hảo.Sản lượng ngắn hạn of DN trong tt CTHH- Mục đích quan trọng of DN là tối đa hóa lợi nhuận: là cách vận dụng điều kiện [doanh thu biên và cp biên] để tìm ra 1 mức sản lượng dương lớn nhất. Sau đó sử dụng điều kiện bình quân để kiểm tra xem giá mà mỗi sp này bán có đủ trang trải được cp bình quân hay ko- Do trong tt cạnh tranh hh DN đứng trước đường cầu nằm ngang. Doanh thu biên từ việc bán thêm một đv sp chỉ đơn giản là trả cho đv hh đó. Nghĩa là MP = P vậy đk để cho mức sản lượng tốt nhất là MC = MR = P [tức là giá bằng cp biên]ATC – Cp bình quânATC – Cp cố định bình quân11

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề