Đoạn lệnh sau sẽ viết lên màn hình giá trị báo nhiều

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Đoạn chương trình sau sẽ hiển thị kết quả:

Begin

Writeln ['Day la lop TIN HOC'];

End.

A. 'Day la lop TIN HOC'

B. Không chạy được vì có lỗi

C. Day la lop TIN HOC

D. "Day la lop TINHOC"

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal, lệnh Write hoặc Writeln dùng để đưa kết quả ra màn hình và giá trị đó được bao bởi cặp dấu nháy.

Đáp án: A

Câu 2: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây ?

A. Writeln[x];

B. Writeln[x:5];

C. Writeln[x:5:2];

D. Writeln[‘x=’ ,x:5:2];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong thủ tục Write hoặc Writeln để đưa kết quả ra màn hình [biến, hằng, biểu thức] có thể có quy cách ra. Đối với kết quả số thực có dạng:

                   : :

Vì x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235→ lệnh đúng nhất là Writeln[‘x=’ ,x:5:2];

Đáp án: D

Câu 3: Cho x, y, z là ba biến nguyên. Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4, 5 cho ba biến này từ bàn phím bằng câu lệnh readln[x,y,z]; ?

A. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter [giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy];     

B. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter [giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách];

C. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

D. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Muốn nhập giá trị 3, 4, 5 cho ba biến x, y, z từ bàn phím bằng câu lệnh readln[x,y,z];  ta có thể :

+ Gõ 3, 4, 5 các số cách nhau bởi dấu cách rồi nhấn Enter.

+ Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter [hoặc phím Tab] rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter  [hoặc phím Tab] rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

Đáp án: A

Câu 4: Cho S là biến có kiểu xâu [String] và y là biến kiểu thực. Trong các cách sau đây, khi thực hiện câu lệnh readln[S,y] nhập giá trị cho S = ‘ Tran Van Thong’ y = 7.5 từ bàn phím, cách nhập nào đúng ?

A. Gõ “Tran Van Thong 7.5” sau đó nhấn Enter;

B. Gõ “Tran Van Thong” sau đó nhấn phím Enter rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter;

C. Gõ “Tran Van Thong 7,5” sau đó nhấn phím Enter;

D. Gõ “Tran Van Thong ” rồi gõ dấu phẩy rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter;

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Để nhập giá trị cho từng biến muốn máy tính hiểu ta phải nhấn phím Enter hoặc dấu cách hoặc phím Tab.

Đáp án: B

Câu 5: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh

A. Write[a:8:3, b:8];

B. Readln[a,b];

C. Writeln[a:8, b:8:3];    

D. Writeln[a:8:3, b:8:3];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong thủ tục Write hoặc Writeln để đưa kết quả ra màn hình [biến, hằng, biểu thức] có thể có quy cách ra. Quy cách ra như sau:

+ Đối với kết quả số thực có dạng:  

                                       : :

+ Đối với kết quả khác:            

                                      :

Đáp án: C

Câu 6: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh :

A. Write[a,b];

B. Real[a,b];

C. Readln[a,b];

D. Read[‘a,b’];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read[] hoặc Readln[]. Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

Đáp án: C

Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh như sau [a là một biến kiểu số thực]:

a :=2345 ;

Writeln['a = ', a:8:3];

Sẽ ghi ra màn hình?

A. a = 2.345

B. a = 2.345E+01

C. Không đưa ra gì cả

D. a = 2345.000

Hiển thị đáp án

Trả lời: Lệnh Writeln['a = ', a:8:3]; là đưa ra màn hình giá trị của a với độ rộng là 8 [tính cả dấu chấm] và số chữ số thập phân là 3. Vì giá trị của a là số nguyên nên phần thập phân là 3 chữ số 0.

Đáp án: D

Câu 8: Để in giá trị lưu trong  2 biến a và b ra màn hình ta dùng lệnh:

A. Write[a,b];

B. Real[a,b];

C. Readln[a,b];

D. Read[‘a,b’];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal để in giá trị lưu trong 2 biến a, b ra màn hình ta dùng lệnh write[] hoặc writeln[]. Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

Đáp án: A

Câu 9: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x

A. Writeln[‘Nhap x = ’];

B. Writeln[x];

C. Readln[x];       

D. Read[‘X’];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read[] hoặc Readln[]. Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

Đáp án: C

Câu 10: Cho x là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau :

X:= 10;

Writeln [x:7:2];

thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ?

A. 10;

B. 10.00

C. 1.000000000000000E+001;

D. _ _ 10.00;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Lệnh Writeln [x:7:2];  đưa ra giá trị của x với độ rộng là 7 và 2 chữ số thập phân, khi thiếu chữ số thì kết quả in ra trên màn hình sẽ được thêm dấu cách [ biểu diễn bằng dấu gạch dưới].

Đáp án: D

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Cùng Top lời giải "Viết câu lệnh để in giá trị của biến x ra màn hình" và tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức thú vị có liên quan đến ngôn ngữ lập trình Pascal môn Tin học 8 nhé!

Viết câu lệnh để in giá trị của biến x ra màn hình

Trong Pascal, đểviết câu lệnh để in giá trị của biến x ra màn hình, ta có 3 cách sau:

Cách 1: Writeln[x];

Cách 2: Write[x];

Cách 3: Write[x:3];

Tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức thú vị có liên quan đến ngôn ngữ lập trình Pascal nhé!

Kiến thức tham khảo vềNgôn ngữ lập trình Pascal

1. Ngôn ngữ lập trình Pascal

- Pascal [phiên âm tiếng Việt: Pát-xcan] là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh và thủ tục, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970. Pascal là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp với kiểu lập trình cấu trúc và cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình này được đặt theo tên của nhà toán học, triết gia và nhà vật lí người Pháp Blaise Pascal.

2. Đặc điểm của ngôn ngữ Pascal

- Pascal có ngữ pháp và ngữ nghĩa đơn giản, mang tính logic, cấu trúc chương trình rõ ràng và dễ hiểu.

- Đây là ngôn ngữ thích hợp cho kiểu lập trình theo cấu trúc, đặc biệt dễ sửa chữa và cải tiến.

3. Câu lệnh là gì?

Câu lệnhlà đơn vị cơ bản của mộtngôn ngữ lập trình. Trong trường hợp đặc biệt, nó có thể cũng trở thành một đơn vị thao tác củamáy tính điện tửhay còn gọi là mộtchỉ thị.

Vì mức độ phức tạp, việc dùng cácchỉ thịđể trực tiếp điều khiểnmáy tínhsẽ rất ít thông dụng. Thay vào đó, người ta ghép một số tổ hợp của các chỉ thị để cho máy thi hành được một động tác lớn hơn gọi là câu lệnh. Như vậy mỗi câu lệnh bao gồm một hay một sốmệnh lệnh máy tínhđược sắp xếp theo trình tự xác định và nhằm mụch đích ra lệnh choCPUtiến hành một thao tác cố định có ý nghĩa.

Tùy theongôn ngữ lập trình, các câu lệnh sẽ có cấu trúc khác nhau và có trật tự sắp xếp nhất định. Trật tự này thường không đổi và được gọi làcú pháp[syntax].

Câu lệnh có thể hiểu như là mệnh đề cơ bản có thể được cấu trúc thông qua việc sử dụng các từ khóa [đã được định nghĩa từ trước bởingôn ngữ lập trình] hoặc là có thể tạo bởi các chỉ thị từ các cấu trúc ngữ pháp hay cú pháp đã được định nghĩa sẵn. Các câu lệnh của một chương trình dùng để chỉ thị cho máy tính biết làm gì, xử lý như thế nào với các dữ liệu và từ đó tiến hành các phép tính toán hay biến đổi dữ liệu để đạt được kết quả.

4. Đặc điểm của câu lệnh

Mệnh lệnh thì khác với biểu thức ở chỗ các biểu thức thì có thể trả về các gía trị và không thể gây ra hiệu ứng phụ, trong khi đó, các câu lệnh được thực thi sẽ không trả về giá trị nào ngoại trừ có thể tạo ra các hiệu ứng khác nhau.

Trong việc lập trình kiểu cấu trúc thì các câu lệnh có thể được nhóm lại tạo nên các khối câu lệnh [thí dụ như là các hàm hay các thủ tục]

5. Các kiểu câu lệnh

Định nghĩa:TYPE SALARY = INTEGER

Khai báo:VAR A:INTEGER

Gán giá trị:A:= A + 1

Dãy câu lệnh:A:= A + 1; WRITELN[A]

Điều kiện:IF A > 3 THEN WRITELN[A] ELSE WRITELN["NOT YET"] END

Vòng lặp:FOR A:=1 TO 10 DO WRITELN[A] END

Gọi:CLEARSCREEN[]

6. Ý nghĩa của câu lệnh

-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.

-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.

- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn [ trừ kiểu boolean].

- beginphần thân chương trình.

- varphần khai báo biến trong chương trình lập trình pascal.

- typeBắt đầu các phần cho các loại biến do người dùng xác định và xác định một thể hiện kiểu mới khi đề cập đến một kiểu dữ liệu khác.

- procedureThủ tục [chương trình con].

- functionHàm [chương trình con].

- programKhai báo tên chương trình

Thư viện CRT

- clrscr : xoá toàn bộ màn hình.

- textcolor[] : in chữ màu.

- textbackground[] : tô màu cho màn hình.

- sound[] : tạo âm thanh.

- delay[] : làm trễ.

- nosound : tắt âm thanh.

- windows[x1,y1,x2,y2] : thay đổi cửa sổ màn hình.

- highvideo : tăng độ sáng màn hình.

- lowvideo : giảm độ sáng màn hình.

- normvideo : màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.

7. Câu hỏi bài tập

Câu 1: hãy cho biết giá trị của biến a, biến b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:
a:=5; b:=10;

if [a>b] then a:=a+5 else b:=b-2;

A, a=5,b=8

B, a=10, b=8

C, a=10, b=10

D, a=5, b=10
Câu 2: phép toán [105 div 10+105 mod 5] có giá trị:

a, 5

b, 0

c, 15

d, 10
Câu 3: chon câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

a, If x:=a+b then x:=x+1;

b, If a>b then max=a;

c, If a>b then max :=a; else max:=b;

d, If 5=6 then x:=100;

Câu 4: để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh:
a, x:=12;

b, x=:12;

c,x:12;

d, x=12;

Đáp án

Câu 1:A
– a = 5, b = 10

– Điều kiện a > b là sai nên thực hiện lệnh 2: `b=b-2=10-2=8`

– Vậy a = 5, b = 8

Câu 2:A

105 div 10 + 105 mod 5 = 5 + 0 = 5

Câu 3:D

– A: Biểu thức sau IF là 1 điều kiện, không phải là biểu thức gán

– C: Trước ELSE có dấu “;” => Sai

– B: Phép gán sai dấu

Câu 4:A
– Cú pháp: :=;

Video liên quan

Chủ Đề