Đâu không phải nguyên nhân dân tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -- 1931 ở nước ta

Câu hỏi: Những nguyên nhân nào đã dẫn đến sự bùng nổ của cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta?Có 3 nguyên nhân:- Do bị đế quốc và phong kiến bóc lột lâu ngày, thêm vào đó từ 1929 đến 1933 thế giới lại diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Cuộc khủng hoảng này ảnh hường đến tất cả các nước, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm khốn khổ, nhất là nhân dân lao động ở các nước thuộc địa trong đó có Đông Dương, mâu thuẫn xã hội càng thêm gay gắt. Tình hình ấy, khiến nhân dân ta nhận thấy chỉ còn có một con đường là phải vùng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột của bọn thực dân phong kiến mới hy vọng thoát khỏi cuộc đời trâu ngựa được.- Đầu năm 1930 cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng bùng nổ và thất bại [9/2/1930]. Bọn đế quốc đã vin vào cớ này để đàn áp cách mạng, làm cho không khí chính trị ở Đông Dương vốn đã căng thẳng lại càng thêm căng thẳng.

- Ngày 3/2/1930 Đảng được thành lập và công bố Luận cương chính trị của mình. Luận cương đề ra hai khẩu hiệu chiến lược là “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”, đáp ứng được nguyện vọng của đại đa số nhân dân, nhất là nông dân. Đảng lại chủ trương phát động quần chúng nổi dậy đấu tranh thực hiện theo cương lĩnh của Đảng.

Từ ba nguyên nhân trên đã dẫn đến sự bùng nổ của cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta. Trong ba nguyên nhân ấy thì nguyên nhân có Đảng lãnh đạo là nguyên nhân cơ bản quyết định sự bùng nổ của cao trào.


Câu hỏi: Tóm tắt chủ trương của Đảng, diễn biến kết quả và ý nghĩa sử của cao trào cách mạng 1930 - 1931? 

a. Chủ trương của Đảng: 

Luận cương chính trị của Đảng [10/1930] chỉ rõ:

- Cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: “Tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”.

- Cuộc cách mạng này phải do Đảng lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm gốc, tiến hành bằng phương pháp cách mạng bạo lực, đặt cách mạng Việt Nam thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

- Phát dộng một phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến với hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.


- Chủ trương lập “Hội phản đế đồng minh Đông Dương”, chủ yếu là công nông. 

b. Diễn biến:

Từ tháng 2 đến 4/1930 phong trào đấu tranh sôi sục trên toàn quốc, mạnh nhất ở Bắc Kỳ.+ Từ tháng 5 đến 8/1930 đấu tranh kinh tế ở 3 miền, trung tâm phong trào chuyển vào miền Trung.+ Từ tháng 9/1930 tiến lên đấu tranh vũ trang, lập ra chính quyền Xô Viết.Đặc điểm: Phong trào sâu rộng ở cả 3 miền. Lực lượng chủ yếu là công nông, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang, bất hợp pháp. Địa bàn chủ yếu là ở nông thôn. Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất cho Cách mạng tháng Tám. 

c. Kết quả và ý nghĩa lịch sử:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng từ đầu năm 1930 đến giữa năm 1931 ở nước ta diễn ra một cao trào cách mạng sôi sục, có ý nghĩa lớn:+ Nói lên lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.+ Nó khẳng định sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân nước ta, nhất là của công nông, một khi được Đảng phát động và lãnh đạo.+ Nó khẳng định khả năng và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam. Chính vì thế đến cuối năm 1931 Đảng ta được Quốc tế Cộng sản thừa nhận là một chi bộ chính thức của Quốc tế Cộng sản.

+ Có thể nói đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất cho Cách mạng tháng Tám.

81 điểm

Phương Lan

Nội dung nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? A. Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. C. Giai cấp địa chủ phong kiến câu. kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân.

D. Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp đều diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhưng thất bại vì chưa có giai cấp lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Phong trào đấu tranh của nhân dân cũng sẽ nổ ra nhưng nếu không có sự lãnh đạo của đảng thì có thể cũng sẽ như các cuộc đấu tranh khác lẻ tẻ, tự phát. Tuy nhiên, từ khi có đảng cộng sản, phong trào 1930 – 1931 đã có sự khác biệt so với trước. Đánh giá tình hình cụ thể của đất nước giai đoạn này, đảng đã phát động phong trào 1930 – 1931 diễn sôi nổi mang tính triệt để, có quy mô rộng lớn, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. => Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điểm khác nhau trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng trước mắt giai đoạn 1936- 1939 so với giai đoạn 1930 – 1931 là A. Chống đế quốc và chống phong kiến. B. Chống chế độ phản động thuôc điạ, chống phát xít, chống chiến tranh. C. Chống đế quốc, phản động tay sai. D. Chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai
  • Kết quả lớn nhất của ta trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 là A. Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp. B. Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng, giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ của Pháp. C. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực của địch bị phân tán, giam chân ở những vùng rừng núi. D. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
  • Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò như thế nào tại hội nghị thành lập Đảng [1/1930]? A. Chủ trì và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. B. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng. C. Tham gia hội nghị với tư cách đại biểu của Quốc tế cộng sản. D. Là đại biểu của một trong các tổ chức cộng sản của Việt Nam.
  • Việt Nam kí hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là do A. Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp, ta không thể đánh bại được Pháp về quân sự B. Sự chi phối của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta C. Sự chi phối của Trung Quốc muốn biến Việt Nam là bước đệm chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực Đô8ng Nam Á D. Căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế của thế giới là giải quyết các vấn đề chiến tranh bằng thương lượng
  • Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [1-10-1949] là A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới C. Tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh
  • Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ở đâu, khi nào? A. Tháng 11/1940, Đình Bảng [Bắc Ninh]. B. Tháng 11/1939, Đình Bảng [Bắc Ninh]. C. Tháng 11/1939, Hóc Môn [Gia Định]. D. Tháng 11/1940, Hóc Môn [Gia Định].
  • Module 4 Lịch sử Chọn thích hợp điền vào dấu […] để hoàn thiện đoạn mô tả sau về xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ta giành thắng lợi ở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ sẽ có ý nghĩa gì quan trọng? A. quân sự và chính trị. B. quân sự và kinh tế. C. quân sự và ngoại giao.D. chính trị và ngoại giao.
  • Chiến dịch Việt Bắc kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 19/12/1945 B. Ngày 19/12/1948 C. Ngày 19/12/1947 D. Ngày 19/12/1949
  • Tập đoàn Níchxơn thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nhằm: A. Cứu nguy cho chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri. B. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam. C. Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. D. Phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề