Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024

Trở thành một trường đại học hàng đầu tại Việt Nam và Đông Nam Á về đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ nền tảng của kinh tế tri thức và kinh tế số.

Show

82

Năm hình thành và phát triển

15991

Sinh viên

1994

Học viên Sau đại học

2667

Công bố khoa học (Giai đoạn 2017-2022)

66

Giáo sư, Phó Giáo sư

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TUYÊN BỐ SỨ MỆNH - GIÁ TRỊ CỐT LÕI

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 2021 - 2025

ĐHQG-HCM VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN

Cổng thông tin tuyển sinh

Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024

Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024

Thông tin dành cho người học

Nhịp sống sinh viên

Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024

Thông điệp cựu sinh viên

Sự kiện nổi bật sắp diễn ra

Đăng ký nhận Newsletter

Đăng ký ngay để nhận bản tin truyền thông nội bộ hàng tháng và các thông tin quan trọng của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024
Đại học Đông Dương vào thập niên 1950.

Các mốc lịch sử:[sửa | sửa mã nguồn]

  • Năm 1951, trên chiến khu Việt Bắc, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân thành lập Trường Khoa học Cơ bản. Hiệu trưởng là Giáo sư Lê Văn Thiêm. Đây là trường tiền thân của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau này.
  • Năm 1956, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2183/CP ngày 4 tháng 6 năm 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Thời gian đầu, Trường có 3 khoa chuyên ngành: Toán - Lý, Hóa - Vạn, Văn - Sử.
  • Năm 1993, Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10 tháng 12 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập 3 trường: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.
  • Tháng 9 năm 1995, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được chia thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là hai trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên khi đó được trao trách nhiệm kế thừa truyền thống, kế thừa tư cách pháp nhân của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  • Năm 1999, Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Công nghệ Điện tử Viễn thông, Viện Đào tạo Công nghệ thông tin (nay là Viện Điện tử - Tin học) được tách ra khỏi Trường để tổ chức lại thành Khoa Công nghệ trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu Vi sinh ứng dụng và Trung tâm nghiên cứu nấm ăn cũng được tổ chức lại thành Trung tâm Công nghệ Sinh học trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường thuộc Khoa Sinh học cũng được tách ra thành đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.

Hiệu trưởng qua các thời kì[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Khoa học Cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1951-1956: GS. Lê Văn Thiêm.

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1956 - 1981: GS. Ngụy Như Kontum.
  • 1981 - 1988: GS. Phan Hữu Dật.
  • 1988 - 1992: PGS.TSKH. Nguyễn An.
  • 1992 - 1995: GS.TSKH. Đào Trọng Thi.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1995 - 1997: GS.TSKH. Đào Trọng Thi
  • 1997 - 2008: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu
  • 2008 - 2013: PGS.TS. Bùi Duy Cam
  • 2014 - 2020: GS.TS. Nguyễn Văn Nội
  • 5/2020 - nay: GS.TSKH. Vũ Hoàng Linh

Cơ sở[sửa | sửa mã nguồn]

Đại học tự nhiên xã hội và nhân văn năm 2024
Sảnh chính toà nhà tại cơ sở 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

Trường hiện có 4 khuôn viên tại Hà Nội, trong đó:

  • Khuôn viên chính tọa lạc tại số 334 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân.
  • Số 19 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm.
  • Khu đô thị ĐHQGHN tại xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất.
  • Số 182 Lương Thế Vinh, quận Thanh Xuân.

Đặc biệt, khuôn viên số 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của Viện Đại học Đông Dương được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ernest Hébrard thiết kế được xây dựng từ thời Pháp thuộc mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Ban Giám hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hiệu trưởng: GS. TSKH. Vũ Hoàng Linh.
  • Phó Hiệu trưởng: PGS. TS. Ngạc An Bang, GS. TS. Lê Thanh Sơn, PGS. TS. Trần Quốc Bình.

Đơn vị đào tạo (09)[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Khoa Toán-Cơ-Tin học.
  2. Khoa Vật lý.
  3. Khoa Hóa học.
  4. Khoa Sinh học.
  5. Khoa Môi trường.
  6. Khoa Địa lý.
  7. Khoa Địa chất.
  8. Khoa Khí tương thủy văn và Hải dương học.
  9. Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên.

Trung tâm (02)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung tâm Nano và năng lượng.
  • Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường và Phát triển bền vững.

Phòng ban, trung tâm chức năng (10)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng Đào tạo.
  • Phòng Chính trị và công tác sinh viên.
  • Phòng Hợp tác và phát triển.
  • Phòng Khoa học - Công nghệ.
  • Phòng Kế hoạch - tài chính.
  • Phòng Quản trị - bảo vệ.
  • Phòng Thanh tra, pháp chế và đảm bảo chất lượng.
  • Phòng Tổ chức cán bộ - hành chính.
  • Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông.
  • Công ty TNHH Khoa học Tự nhiên.

Phòng thí nghiệm trọng điểm (06)[sửa | sửa mã nguồn]

Chất lượng đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Kiểm định chất lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).

Thành tích và khen thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Huân chương Lao động hạng Ba (1961).
  • Huân chương Lao động hạng Nhì (1977).
  • Huân chương Lao động hạng Nhất (1981).
  • Huân chương Độc lập hạng Ba (1986).
  • Huân chương Độc lập hạng Nhì (1995).
  • Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới (2000).
  • Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ nhất (2001).
  • Huân chương Độc lập hạng Nhất (2011).
  • Cờ thi đua của Chính phủ (năm học 2003-2004, 2012-2013, 2014-2015).
  • Anh hùng Lao động cho Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN (2014).
  • Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ hai (2016)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Còn có thể viết là Hanoi University of Science, viết tắt HUS

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ “SỐ LIỆU THỐNG KÊ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC ĐHQGHN PHÂN CHIA THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG, VỊ TRÍ VIỆC LÀM (Tính đến ngày 01/01/2021)” (PDF). Lỗi chú thích: Thẻ không hợp lệ: tên “hus.vnu.edu.vn” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  • Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên DHKHTN
  • “Quy đinh đặt tên giao dịch quốc tế (tiếng Anh) của ĐHQGHN, các đơn vị thành viên và trực thuộc, các chức danh lãnh đạo trong ĐHQGHN”. https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N25766/PGS.TSKH-Vu-Hoang-Linh-duoc-bo-nhiem-lam-Hieu-truong-dai-hoc-Khoa-hoc-Tu-nhien,-dHQGHN.htm

Đại học Khoa học xã hội và nhân văn có những ngành gì?

Các ngành khoa học xã hội và nhân văn có thể kể đến bao gồm: Nhân chủng học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh và quản trị, Địa lý Kinh tế xã hội, Giáo dục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật học.

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn học bao nhiêu năm?

Thời gian đào tạo hệ vừa làm vừa học: 4 năm, sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân khoa học. Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM là trung tâm đào tạo sau đại học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất phía Nam với 15 chương trình đào tạo tiến sĩ và 29 chương trình đào tạo thạc sĩ.

Đại học Xã hội và Nhân văn bao nhiêu tiền?

Học phí tại Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM.

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn lấy bao nhiêu điểm ielts?

Tuyển sinh Đại học KHXH&NV.