Đại học Ngân hàng xét tuyển học bạ năm 2022

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH năm 2021

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa công bố phương án tuyển sinh năm 2022 với 5 phương thức tuyển sinh dự kiến:

Phương thức 1 là tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

Phương thức 2 là xét tuyển tổng hợp dựa vào kết quả học tập và thành tích bậc THPT của thí sinh. Phương thức này áp dụng cho thí sinh tốt nghiệp THPT vào các năm 2022, 2021, 2020 và thỏa những điều kiện sau: Học sinh có điểm trung bình học tập học kỳ 1, 2 của lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 đạt từ 6.5 trở lên; Điểm quy đổi xét tuyển theo trung bình tổ hợp môn đăng ký học kỳ 1, 2 của lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 đạt từ 72 trở lên [không bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực, điểm quy đổi theo tiêu chí khác].

Điểm xét tuyển = Điểm quy đổi theo tổ hợp môn + Điểm quy đổi theo tiêu chí khác [nếu có] + tổng điểm ưu tiên quy đổi [nếu có].

Trong đó, điểm quy đổi theo tổ hợp môn = Điểm quy đổi [Điểm trung bình theo tổ hợp học kỳ 1 của lớp 11] + Điểm quy đổi [Điểm trung bình theo tổ hợp học kỳ 2 của lớp 11] + Điểm quy đổi [Điểm trung bình theo tổ hợp học kỳ 1 của lớp 12 + điểm ưu tiên [nếu có].

Điểm quy đổi theo tiêu chí khác = Điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế + Điểm quy đổi kỳ thi chọn học sinh giỏi + Điểm quy đổi trường chuyên/Năng khiếu + Điểm quy đổi xếp loại học sinh giỏi. Trong đó, điểm quy đổi được tính như sau:

Thí sinh được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng và chỉ được công nhận trúng tuyển 1 nguyện vọng có thứ tự ưu tiên cao nhất. Trường hợp đồng điểm áp dụng tiêu chí phụ là điểm trung bình học tập của học kỳ 1 năm lớp 12.

Phương thức 3 là xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM. Thí sinh cần có điểm trung bình học tập học kỳ 1, 2 của lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 đạt từ 6.5 trở lên; Đồng thời có điểm bài thi đánh giá năng lực đợt 1 - 700 trở lên [dự kiến]. Trường sẽ thông báo điều chỉnh ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào [nếu có] khi có phổ điểm kỳ thi.

Phương thức 4 là xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tổng điểm xét tuyển dự kiến từ 18 điểm trở lên bao gồm điểm ưu tiên đối tượng, khu vực [nếu có]. Trường sẽ thông báo thay đổi ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào đối với từng ngành xét tuyển [nếu có] sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Phương thức 5 là xét tuyển học bạ THPT và phỏng vấn [áp dụng cho chương trình ĐH chính quy quốc tế do đối tác cấp bằng].

Thông tin tuyển sinh từng ngành dự kiến năm 2022 xem tại đây.

Trước đó, nhiều trường ĐH khác cũng đã công bố phương án tuyển sinh năm 2022. Xu hướng chung của nhiều trường là xét tuyển dựa vào điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ, điểm kỳ thi đánh giá năng lực và các hình thức xét tuyển theo quy định riêng của trường.

Tin liên quan

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tuyển sinh theo các phương thức như sau:

Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

Xét tuyển tổng hợp, cụ thể xét tuyển kết quả học tập và thành tích bậc THPT của thí sinh. Với phương thức này thí sinh đăng ký nếu tốt nghiệp THPT vào các năm 2022, 2021, 2020 và thỏa các điều kiện như có điểm trung bình học tập học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt từ 6,5 trở lên;

Điểm quy đổi xét tuyển theo trung bình tổ hợp môn đăng ký HK1 - lớp 11, HK2 - lớp 11 và HK1-lớp 12  đạt từ 72 trở lên [Không bao gồm bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực, điểm quy đổi theo tiêu chí khác].
Điểm xét tuyển = điểm quy đổi theo tổ hợp môn + điểm quy đổi theo tiêu chí khác [nếu có] + tổng điểm ưu tiên quy đổi [nếu có].

Điểm quy đổi theo tổ hợp môn = điểm quy đổi [điểm TB theo tổ hợp HK1 lớp 11] + điểm quy đổi [điểm TB theo tổ hợp HK2 lớp 11] + điểm quy đổi [điểm TB theo tổ hợp HK1 lớp 12 + điểm ưu tiên [nếu có].

Cụ thể một thí sinh chọn tổ hợp D01 [Toán - Văn - Anh] thì điểm quy đổi theo tổ hợp môn = điểm quy đổi [điểm trung bình 3 môn Toán, Văn, Anh ở HK1 lớp 11] + điểm quy đổi [điểm trung bình 3 môn Toán, Văn, Anh ở HK2 lớp 11] + điểm quy đổi [ điểm trung bình 3 môn Toán, Văn, Anh ở KH1 lớp 12].

Điểm quy đổi theo tiêu chí khác = điểm quy đổi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế + điểm quy đổi kỳ thi chọn học sinh giỏi [HSG] + điểm quy đổi trường chuyên/năng khiếu + điểm quy đổi xếp loại HSG.

Thí sinh có các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, đoạt giải trong cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố, quốc gia, học sinh trường chuyên, năng khiếu, được cộng điểm quy đổi như sau. 

 
 

Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực được quy đổi theo thang điểm 150 như sau:

 

Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức với điều kiện thí sinh có điểm trung bình học tập HK1, HK2 năm lớp 11 và HK1 năm lớp 12 đạt từ 6,5 trở lên đồng thời tham gia kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 năm 2022, có tổng điểm từ 700 trở lên. 

Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, tổng điểm xét tuyển dự kiến áp dụng đối với tất cả các ngành/nhóm ngành/chương trình đào tạo phải đạt từ 18 điểm trở lên.

Xét tuyển học bạ THPT và phỏng vấn áp dụng cho chương trình đại học chính quy quốc tế.

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ, không quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp.

Chỉ tiêu cụ thể như sau: 

 

Lê Huyền

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chính thức công bố phương án tuyển sinh năm 2022.

Tuyển sinh 2022: Trường ĐH Ngân hàng TP HCM thêm phương thức xét tuyển kết hợp

[NLĐO] - Năm 2022, Trường ĐH Ngân hàng TP HCM sử dụng 5 phương thức xét tuyển, trong đó xét tuyển kết hợp là phương thức xét tuyển mới được áp dụng trong năm nay.

  • Hai trường ĐH tại Nha Trang công bố thông tin tuyển sinh năm 2022

  • Tuyển sinh 2022: Cuộc đua căng thẳng vào ĐH tốp trên

  • Trường ĐH Kinh tế TP HCM tăng 10% chỉ tiêu tuyển sinh

  • Nhiều phương thức tuyển sinh đại học 2022

Trường ĐH Ngân hàng TP HCM vừa công bố thông tin tuyển sinh 2022. Năm nay trường tuyển 3.285 chỉ tiêu theo 5 phương thức xét tuyển.

Trong 5 phương thức xét tuyển, xét tuyển kết hợp là phương thức xét tuyển mới được trường áp dụng trong năm nay. Phương thức này xét tuyển kết quả học tập và thành tích bậc THPT của thí sinh.

5 phương thức xét tuyển của Trường ĐH Ngân hàng TP HCM, gồm:

- Phương thức 1: Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phương thức 2: Phương thức xét tuyển tổng hợp.

- Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

- Phương thức 4 : Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT.

- Phương thức 5: Phương thức xét tuyển học bạ THPT và phỏng vấn [áp dụng cho chương trình ĐHCQ quốc tế do đối tác cấp bằng].

Các ngành xét tuyển của Trường ĐH Ngân hàng TP HCM:

Chi tiết thông tin tuyển sinh 2022 của Trường ĐH Ngân hàng TP HCM xem TẠI ĐÂY

Huy Lân

Video liên quan

Chủ Đề