Công tơ điện cấp 2 là gì

Công tơ điện 2 chiều là gì? Đây là một loại đồng hồ điện tử được hiển thị qua các chỉ số khá phức tạp. Chính vì vậy, việc đọc chỉ số công tơ điện sẽ gây nên những khó khăn. Do đó, việc hướng dẫn các bạn đọc chỉ số công tơ điện là việc làm cần thiết. Hãy đón đọc bài viết dưới đây để nắm vững được cách đọc nhé!

Công tơ 2 chiều là gì?

Công tơ điện 2 chiều là gì? Đây là thiết bị đếm dùng để đo công suất, điện năng, dòng điện, điện áp,… Hay bất kỳ đại lượng, chỉ số nào của dòng điện. Công tơ điện bao gồm công tơ, đồng hồ và các thiết bị kèm theo.

Công tơ điện 2 chiều là gì?

Hay nói 1 cách khác, công tơ điện để đo lượng điện tiêu thụ. Khi cường độ không thay đổi, công tơ điện có thể đo lượng điện bằng W/giờ hoặc bội số của W/giờ.

Công tơ điện được phân làm 2 loại chính. Đó là công tơ điện 1 chiều và công tơ điện xoay chiều. Công tơ điện 2 chiều được dùng nhiều trong các hộ gia đình, doanh nghiệp có lắp hệ thống điện mặt trời.

Công tơ điện 2 chiều 1 pha

Công tơ điện 2 chiều 1 pha dùng để đo năng lượng kWh ở lưới điện xoay chiều 1 pha. Có đạt cấp chính xác 1,0. Công tơ điện 1 pha sử dụng linh kiện điện tử. Sau đó ghi nhận điện năng tiêu thụ theo 2 chiều tách biệt là chiều thuận và chiều ngược. Cuối cùng tích luỹ trong 2 thanh ghi điện năng riêng biệt.

Thanh ghi điện năng là thiết bị điện cơ hoặc điện tử. Nó được cấu tạo từ bộ nhớ, bộ hiển thị.

Công tơ điện 2 chiều 3 pha

Công tơ điện này được sử dụng để đo điện năng theo 2 chiều. Đó là chiều giao và nhận ở lưới điện xoay chiều 3 pha 4 dây. Đo gián tiếp có đạt độ chính xác 0,5S. Ngoài ra, công tơ điện được dùng để đo điện năng phản kháng 4 góc phần tư. Sau đó tích lũy vào các thanh riêng biệt.

Lý do nên lắp công tơ điện tử 2 chiều

Lắp đặt công tơ điện 2 chiều

Ngày 12/09/2017 bộ Công Thương ban hành thông tư 16 về việc mua bán điện năng qua hệ thống điện năng lượng mặt trời. Thông tư chính thức có hiệu lực từ ngày 26/10/2017. Quy định toàn bộ điện năng mặt trời phát ra phải được trả về lưới điện EVN. EVN sẽ mua lại toàn bộ với giá 2.086đ/KWh.

Khi sử dụng lưới điện năng lượng mặt trời, sẽ có lúc điện năng bị thất thoát. Chính vì vậy, để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người sử dụng, bạn nên lắp công tơ 2 chiều. Lý do chính khi lắp đặt là gì? Lý do quan trọng chính là đảm bảo quyền lợi khi công suất điện mặt trời lớn hơn tải tiêu thụ.

Hướng dẫn lắp đặt công tơ 2 chiều?

Hệ thống năng lượng điện mặt trời
  • Bước 1: Sau khi lắp hệ thống điện mặt trời, cá nhân hay doanh nghiệp phải đi thông báo cho điện lực địa phương. Sau đó yêu cầu họ lắp đặt công tơ 2 chiều.
  • Bước 2: Điện lực địa phương sẽ đi khảo sát địa điểm.
  • Bước 3: Kỹ thuật bên điện lực đến, sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng, đo đạc hệ thống điện mặt trời. Xem hệ thống có đạt tiêu chuẩn mua bán điện hay không. Họ cũng sẽ yêu cầu cung cấp bộ catalog của Inverter hòa lưới và Pin mặt trời.
  • Bước 4: Thông số sau khi được lấy sẽ được đem về trung tâm để tiến hành phân tích. Các chỉ số gồm: Công suất, sóng hài, điện áp, chất lượng sóng sine,…
  • Bước 5: Sau 1 tuần, điện lực địa phương sẽ thông báo kết quả. Nếu đạt tiêu chuẩn thì họ sẽ tiến hành lắp động cơ 2 chiều.

Cách đọc chỉ số công tơ điện 2 chiều là gì?

Chỉ số được đặt ở góc phía trên bên trái của đồng hồ công tơ điện. Chỉ số đó sẽ được thay đổi liên tục theo điện năng tiêu dùng. Ta sẽ đọc kết quả ở chi số to phía dưới cùng.

Cách đọc chỉ số trên công tơ điện

Ý nghĩa của các mã 

  • 1.8.0 => Tổng số kWh đã sử dụng từ lưới điện EVN.
  • 1.8.1 => Số kWh đã sử dụng từ lưới điện EVN khung giờ bình thường.
  • 1.8.2 => Số kWh đã sử dụng từ lưới điện EVN khung giờ thấp điểm.
  • 1.8.3 => Số kWh đã sử dụng từ lưới điện EVN khung giờ cao điểm.
  • *** 3.8.0 => Công suất vô công đã sử dụng từ lưới điện EVN
  • 2.8.0 => Tổng số kWh mà điện mặt trời đã phát lên điện lưới EVN
  • 2.8.1 => Số kWh điện mặt trời đã phát lên điện lưới EVN khung giờ bình thường.
  • 2.8.2 => Số kWh điện mặt trời đã phát lên điện lưới EVN khung giờ thấp điểm.
  • 2.8.3 => Số kWh điện mặt trời đã phát lên điện lưới EVN khung giờ cao điểm.
  • *** 4.8.0 => Công suất vô công điện mặt trời đã phát lên lưới điện EVN.

Các khung giờ sử dụng điện

Giờ bình thường

Các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy

  • Từ 4h00 đến 9h30
  • Từ 11h30 đến 17h00
  • Từ 20h00 đến 22h00

Ngày Chủ nhật

Giờ cao điểm

Các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy

  • Từ 09h30 đến 11h30
  • Từ 17h00 đến 20h00

Ngày Chủ nhật: không có giờ cao điểm.

Giờ thấp điểm

Tất cả các ngày trong tuần từ 22h00 đến 04h00 sáng hôm sau.

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp các kiến thức liên quan đến công tơ điện 2 chiều là gì. Hướng dẫn các bạn cách đọc chỉ số từ động cơ điện. Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi đã cho bạn thêm những thông tin cần thiết.

Khi nói đến công tơ điện, chắc hẳn chúng ta ai cũng biết thiết bị này dùng để làm gì rồi đúng không nào?

Nhưng, công tơ điện có mấy loại? Công dụng hay khi nào sử dụng loại nào thì có lẽ không phải ai cũng biết, cũng rõ.

Vâng, trong bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhé!

Công tơ điện tử 1 pha

Công tơ điện là gì?

Công tơ điện là một thiết bị điện quen thuộc còn có tên gọi là đồng hồ điện hay điện năng kế, công tơ điện là dụng cụ dùng để đo số lượng điện tiêu thụ của một thiết bị điện, hệ thống điện…

Công tơ điện dùng để làm gì?

Công tơ điện có chức năng chính là đo lường lượng điện tiêu thụ của phụ tải điện.

Phụ tải ở đây nhỏ nhỏ thì có thể là một thiết bị điện như bơm nước, hoặc lớn như hộ gia đình, văn phòng công ty, nhà máy sản xuất… Với các bạn sinh viên, thì chắc chắn ai thuê trọ ở cũng sẽ biết công tơ điện dùng để làm gì rồi phải không nào? Lỡ sử dụng quá tay, thế là cuối tháng, nhìn chỉ số điện của công tơ báo mà méo mặt thôi!

Công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ

Ngoài ra, trong công nghiệp còn có những loại công tơ điện có những chức năng vô cùng đặc biệt và có khả năng truyền thông, gửi dữ liệu lên trung tâm điều khiển để quản lý, đo lường các chỉ số điện của một hệ máy sản xuất, dây chuyền hay cả phân xưởng sản xuất.

Công tơ điện tiếng Anh là gì?

Công tơ điện dịch sang tiếng Anh nghĩa là gì? Chắc hẳn khi học đến tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật, ai ai cũng đã từng gặp từ này rồi đúng không nào?

Mình xin tạm nhắc lại trong bài viết này cho bạn nào đã quên hoặc còn chưa biết nhé!

Công tơ điện khi dịch sang tiếng Anh thường có nghĩa là electric meter, electricity meter, electrical meter, kWh meter hay energy meter.

Tuỳ từng trường hợp, cũng như cách thể hiện nội dung mà người viết có thể sử dụng từ ngữ khác nhau, nhưng tựu chung chúng đều có nghĩa tiếng Việt là công tơ điện.

Đơn vị tính của công tơ điện là gì?

Theo quy chuẩn của điện lực Việt Nam thì các đồng hồ điện, công tơ điện lắp đặt cho người sử dụng điện đều thống nhất đơn vị tính điện là kWh, cho dù người sử dụng là hộ cá thể hay là nhà máy, tập đoàn sản xuất.

Ký hiệu kWh đọc là kilô Watt giờ. Tương đương với 1000Wh.

Ví dụ: Công tơ điện báo số 000377 thì ta hiểu là 37.7kWh. Cụ thể đọc chỉ số điện như thế nào. Phần bên dưới mình có phân tích rõ hơn. Mời các bạn đọc tiếp!

Ý nghĩa các thông số trên công tơ điện

Các thông số trên công tơ điện cơ

Trên mặt trước, hay mặt hiển thị của công tơ điện, có các thông số cơ bản và ý nghĩa của chúng mà chúng ta cần quan tâm như sau:

  • 220V: Điện áp lưới điện qua đồng hồ
  • 50Hz: Tần số điện lưới theo quy chuẩn Quốc gia
  • 900 vòng/kWh: Số vòng quay tương ứng với 1 kWh, nghĩa là đĩa công tơ điện quay được 900 vòng sẽ tính là 1 kWh. Ngoài ra còn có các cấp khác như: 225 vòng/kWh, 400 vòng/kWh
  • 5[20]A: Có 2 số chúng ta cần hiểu. Số 5 là dòng điện định mức qua công tơ. Số 20 là dòng điện chịu quá tải tối đa của công tơ. Nghĩa là, dòng điện chạy qua công tơ điện được phép nằm trong phạm vi

Chủ Đề