Công thức nào sau đây là đúng khi nói về hai điện trở mắc nối tiếp

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Vật lí 9 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp [hay, chi tiết]

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Quảng cáo

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Hiển thị đáp án

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần

→ Đáp án B

Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. I = I1 = I2

B. I = I1 + I2

C. I ≠ I1 = I2

D. I1 ≠ I2

Hiển thị đáp án

Biểu thức đúng: I = I1 = I2

→ Đáp án A

Câu 3: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

Quảng cáo

A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.

C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.

D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Hiển thị đáp án

Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh ⇒ không phải mạch nối tiếp

→ Đáp án A

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

A. RAB = R1 + R2

B. IAB = I1 = I2

C.

D. UAB = U1 + U2

Hiển thị đáp án

Hệ thức không đúng

→ Đáp án C

Câu 5: Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?

Quảng cáo

A. Chỉ có 1 cách mắc

B. Có 2 cách mắc

C. Có 3 cách mắc

D. Không thể mắc được

Hiển thị đáp án

Điện trở của đoạn mạch là:

⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:

Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch

Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.

Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.

→ Đáp án C

Câu 6: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:

A. 10V

B. 11V

C. 12V

D. 13V

Hiển thị đáp án

Điện trở mạch: R = R1 + R2 + R3 = 2 + 5 + 3 = 10Ω

Hiệu điện thế hai đầu mạch là: U = I.R = 1,2.10 = 12V

→ Đáp án C

Câu 7: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:

A. 2A

B. 2,5A

C. 4A

D. 0,4A

Hiển thị đáp án

Ta có R2 = 3R1 = 3.15 = 45 Ω

Điện trở mạch là: R = R1 + R2 = 15 + 45 = 60 Ω

Cường độ dòng điện là:

→ Đáp án A

Câu 8: Hai điện trở R1 = 15 , R2 = 30 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch một điện trở R3 bằng bao nhiêu để điện trở tương đương của đoạn mạch là 55 ?

Hiển thị đáp án

Điện trở tương đương:

Khi mắc nối tiếp thêm điện trở R3 thì điện trở tương đương của mạch là:

Câu 9: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Biết R1 = 2R2, ampe kế chỉ 1,8A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 54V. Tính R1 và R2.

Hiển thị đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Mặt khác:

Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 3Ω , R2 = 8Ω , điện trở R3 có thể thay đổi được giá trị. Hiệu điện thế UAB = 36V.

a] Cho R3 = 7 Ω . Tính cường độ dòng điện trong mạch.

b] Điều chỉnh R3 đến một giá trị R’ thì thấy cường độ dòng điện giảm đi hai lần so với ban đầu. Tính giá trị của R’ khi đó.

Hiển thị đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch: R123 = R1 + R2 + R3 = 3 + 8 + 7 = 18 Ω

Cường độ dòng điện trong mạch:

Vì cường độ dòng điện giảm 2 lần nên điện trở tương đương tăng 2 lần.

Ta có: R1 + R2 + R’ = 2.R123 = 36 ⇒ R’ = 36 – 3 – 8 = 25 Ω

Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí 8 và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp

  • A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
  • B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
  • D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch 

  • B. Bằng hiệu các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.
  • C. Bằng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần .
  • D. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

  • A. U = U1 + U2 + ... + Un.
  • B. I = I1 = I2 = ... = In.
  • D. R = R1 + R2 + ... + Rn.

Câu 4: Hai điện trở  R1 = 5 $\Omega $ và R2 = 10 $\Omega $ mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4 A. Thông tin nào sau đây là sai?

  • A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 $\Omega $.
  • C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60 V.
  • D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20 V.

Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.

Cho hai điện trở R1 = 12 $\Omega $ và R2 = 18$\Omega $ được mắc nối tiếp với nhau.

Câu 5: Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

  • A. R12 = 12 $\Omega $.
  • B. R12 = 18 $\Omega $.
  • C. R12 = 6 $\Omega $.

Câu 6: Mắc nối tiếp thêm R3 = 20 $\Omega $ vào đoạn mạch trên, thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

  • A. R12 = 32 $\Omega $.
  • B. R12 = 38 $\Omega $.
  • C. R12 = 26 $\Omega $.

Câu 7: Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch A, B như hình 13. Cho R1 = 5$\Omega $; R2 = 10$\Omega $, ampe kế chỉ 0,2 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

  • A. UAB = 1V.
  • B. UAB = 2V.
  • D. UAB = 15V.

Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 36V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ I = 4A. Người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống còn 1,5A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở Rx. Giá trị Rx đó có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau?

  • A. Rx = 9$\Omega $.
  • C. Rx = 24$\Omega $.
  • D. Một giá trị khác.

Câu 9: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?

  • A. $I=\frac{U}{R_{1}+R_{2}}$.
  • B. $\frac{U_{1}}{U_{2}}=\frac{R_{1}}{R_{2}}$.
  • C. $U_{1}=I.R_{1}$.

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 14 trong đó điện trở R1 = 10$\Omega $, R2 = 20$\Omega $, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là bao nhiêu?

  • B. Uv = 12V; IA = 0,4A.
  • C. Uv = 0,6V; IA = 0,4A.
  • D. Một cặp giá trị khác.

Câu 11: Cho mạch điện sơ đồ như hình 15, trong đó điện trở R1 = 5$\Omega $, R2 = 15$\Omega $, vôn kế chỉ 3V. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị:

Câu 12: Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệ điện thế U. Biết R1 = 10$\Omega $ chịu được dòng điện tối đa là 3A; R2 = 30$\Omega $ chịu được dòng điện tối đa là 2A. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây giá trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không điện trở nào bị hỏng?

Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 13 và 14

Cho một mạch điện gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8$\Omega $, R2 = 12$\Omega $, R3 = 6$\Omega $ mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65 V.

Câu 13: Cường độ dòng điện qua mạch có thể là

  • A. I = 1,5A.
  • B. I = 2,25A.
  • D. I = 3A.

Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?

  • B. U1 = 30V; U2 = 20V; U3 = 15V.
  • C. U1 = 15V; U2 = 30V; U3 = 20V.
  • D. U1 = 20V; U2 = 15V; U3 = 30V.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 15 và 16

Có ba điện trở R1 = 15$\Omega $, R2 = 25$\Omega $, R3 = 20$\Omega $. Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V.

Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị

  • A. I = 6A.
  • C. I = 3,6A.
  • D. I = 4,5A.

Câu 16: Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây.

  • A. R4 = 15$\Omega $.
  • B. R4 = 25$\Omega $.
  • C. R4 = 20$\Omega $.

Câu 17: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 8$\Omega $; R2 = 12$\Omega $; R3 = 4$\Omega $; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

  • A. U1 = 24V; U2 = 16V; U3 = 8V.
  • B. U1 = 16V; U2 = 8V; U3 = 24V.
  • D. U1 = 8V; U2 = 24V; U3 = 16V.

Sử dụng dữ kiện trả lời các câu hỏi 18,19 và 20

Người ta chọn một số điện trở loại 2$\Omega $ và 4$\Omega $ để nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16$\Omega $.

Câu 18: Có bao nhiêu phương án lựa chọn để thực hiện yêu cầu trên?

  • A. 2 phương án.
  • B. 3 phương án.
  • C. 4 phương án.

Câu 19: Trong các phương án nào sau đây, phương án nào sai?

  • A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2$\Omega $.
  • B. Dùng 1 điện trở 4$\Omega $ và 6 điện trở 2$\Omega $.
  • D. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4$\Omega $.

Câu 20: Trong các phương án sau đây, phương án nào không phù hợp?

  • A. Dùng 2 điện trở 4$\Omega $ và 4 điện trở 2$\Omega $.
  • B. Dùng 3 điện trở 4$\Omega $ và 2 điện trở 2$\Omega $.
  • C. Chỉ dùng 4 điện trở 4$\Omega $.

Video liên quan

Chủ Đề