Cờ vua và cờ tướng khác nhau như thế nào

So sánh cờ vua và cờ tướng – Những điểm chung

Cờ vua và cờ tướng đều là hai loại cờ nhằm mục đích giải trí. Hai loại cờ này có nhiều điểm chung dễ dàng nhận thấy.Thứ nhất về nguồn gốc hình thành, cả hai đều có nguồn gốc từ Ấn Đô. Là hai loại cờ chơi trên bảng, bàn được chơi nhiều nhất trên thế giới.

So sánh cờ vua và cờ tướng những điểm giống và khác nhau

Cờ vua và cờ tướng là trò chơi trí tuệ, rèn luyện đầu óc, khả năng tư duy. Cả hai loại cờ này có những giải đấu uy tính lớn trên trường quốc tế. Các quân cờ trong hai bảng cờ này đều có sự tương đồng về tên gọi và thành phần các quân. Đó là các quân xe, pháo, mã, tốt.

I. NHỮNG KHÁC BIỆT TRÊN BỀ MẶT


Phần này viết về những khác biệt thiên về kiến thức thường thức và văn hoá hơn là chuyên môn cờ, tôi tách ra để người ngoại đạo không có ý định chơi cờ cũng có thể đọc được.

1. Nguồn gốc

Điều duy nhất tôi thấy bài so sánh của bọn diễn giả self-help nói đúng, ấy là cờ vua mang văn hoá phương Tây và cờ tướng mang văn hoá phương Đông. Những người phản bác thường nói rằng cả hai đều chỉ mang văn hoá Ấn Độ, vì cho rằng tổ tiên chung của chúng là cờ chaturanga Ấn Độ, thế là sai hoàn toàn. Cứ coi như thuyết chaturanga là đúng đi, nhưng cờ vua và cờ tướng ngày nay khác cờ chaturanga rất nhiều, những khác biệt này xảy ra khi chúng được du nhập đến những nơi khác nhau. Phủ nhận điều này cũng ngớ ngẩn như cho rằng tất cả người trên thế giới này là người châu Phi chỉ vì loài homo sapiens xuất hiện lần đầu tiên ở châu Phi và phớt lờ tất cả sự tiến hoá của loài người khi ở mỗi châu lục riêng.
Tôi nói “coi như thuyết chaturanga là đúng” bởi vì giới học thuật hiện vẫn tranh cãi về nguồn gốc các loại cờ, có thuyết cho rằng cờ lục bác mới là tổ tiên cờ tướng chứ không phải cờ chaturanga. Tôi không có vấn đề gì với các thuyết khác nhau, chỉ là đã theo thuyết nào thì phải đi đúng logic của nó, không nửa nạc nửa mỡ.

Nếu cờ là văn hoá phẩm thì sản phẩm này phản ánh văn hoá từng vùng là đúng rồi, nhưng phản ánh thứ văn hoá như thế nào thì chủ đề và độ dài bài viết này không cho phép. Có thể nói trước rằng tôi kịch liệt phản đối những người mang tư duy cuộc cờ là cuộc đời, và chống lại mọi thể loại suy diễn từ cờ ra đời. Cờ là trò chơi, đúng là lấy cảm hứng từ đời để thành hình, nhưng không vì thế mà có thể suy ngược từ cờ ra đời.
Ví dụ luật “lộ mặt Tướng” [tiếng Tàu gọi là “phi Tướng”] sinh ra chỉ để phục vụ trò chơi, giúp nó giảm tỉ lệ hoà và do đó hay hơn, chứ không phục vụ cuộc đời, không phải để suy diễn vì hai thằng Tướng ghét nhau không nhìn nhau, và thật lố bịch khi tiếp tục suy diễn đấy là tư duy nhỏ nhen của phương Đông khi để hận thù phá hỏng cơ hội gặp mặt đàm phán.
Cũng lố bịch không kém nếu cho rằng Tốt phong thành Hậu là phi logic vì Hậu là nữ, chả có gì phi logic ở đây, ngay từ cái suy nghĩ Tốt là người lính nam trong đời thực đã cho thấy ngu xuẩn rồi. Luật cờ được thay đổi thường xuyên [bắt tốt qua đường và nhập thành mới có vài trăm năm gần đây] và sự thay đổi này phục vụ niềm vui đối với trò chơi chứ không cần phải đếm xỉa đến tính thực tế đối với cuộc đời.

2. Luật cờ

Với cờ vua, điều hài hước là không nhiều người nghiệp dư đủ hiểu biết để xếp quân cho đúng.
Muốn xếp đúng bắt buộc phải như sau: bàn cờ phải xoay cho ô góc dưới trái có màu đen mới là đúng chiều; khi xếp quân hãy nhìn theo góc nhìn của quân trắng, với nửa bên trái là cánh Hậu và nửa bên phải là cánh Vua, quân Hậu và Vua nằm đúng theo cột thuộc nửa bàn mang tên nó; quân đen xếp phản chiếu theo quân trắng. Nguyên tắc xếp trắng trước, đen phản chiếu theo rất hữu dụng vì nó có thể áp dụng cho biến thể cờ ngẫu nhiên Fischer [chess960] cùng nhiều biến thể khác. Nếu bàn cờ có toạ độ thì quân trắng phải được xếp từ hàng 1 và 2, kéo theo đó cột Vua là e và Hậu là d, ô đen dưới trái tên là a1. Nhờ có toạ độ mà ta chỉ cần nhìn bàn cờ là biết chiều đi của Tốt như thế nào, tránh hiểu nhầm cho Tốt đi lùi.

Với cờ tướng thì xếp quân đơn giản hơn nhiều, thực tế chỉ cần biết xếp một phần tư bàn cờ là đủ, rồi cho phản chiếu hai lần là thành một bàn hoàn chỉnh. Người xếp chỉ cần nhớ mặt quân và vị trí của quân ở một phần tư bàn là được rồi. Toạ độ của bàn cờ tướng cũng đơn giản, không đánh dấu hàng ngang mà chỉ đánh số cột dọc, từ 1 đến 9, theo chiều phải sang trái và mỗi bên đánh số theo hướng của mình [thành ra hai bên ngược nhau]; bên đỏ đánh dấu bằng chữ, bên đen bằng số. Cái khó duy nhất là phải nhớ mặt quân bằng chữ Tàu mà thôi.
Về cách đi quân, cờ tướng cũng đơn giản hơn khi không có những cách đi ít dùng đến. Ở cờ vua có luật “bắt Tốt qua đường” tôi thường xuyên thấy dân nghiệp dư trong các group đăng lên thắc mắc, có người còn tưởng đối thủ hack. Nói chung nếu chỉ học lỏm thì cờ vua khó học hơn cờ tướng.
Mục này chỉ nói qua vài khác biệt lớn về luật vậy thôi, những khác biệt nhỏ như cách đi của Tốt, Tượng, v.v. hẳn mọi người đã biết rồi.

3. Biến thể

Biến thể cờ là loại trò chơi được cho là có liên quan, bắt nguồn hoặc lấy cảm hứng từ một loại cờ nào đó. Theo The Encyclopedia of Chess Variants thì cờ vua có đến hai nghìn biến thể, trong khi đó cờ tướng do không có sách nào liệt kê, tôi tra cứu trên mạng chỉ thấy tầm chục biến thể là cùng. Điều này không đáng ngạc nhiên vì số lượng quốc gia chơi cờ vua nhiều gấp nhiều lần cờ tướng.
Cờ Goth [trái] và cờ úp
Ở Việt Nam, theo tôi quan sát thấy cờ vua cũng được chơi nhiều biến thể hơn, điển hình là cờ ngẫu nhiên [chess960], cờ Goth [gothic chess], cờ vua bốn người [four-player chess] đều được chơi, đa phần mọi người chơi trên mạng; còn biến thể cờ tướng được chơi ở Việt Nam tôi thấy có duy nhất cờ úp mà thôi.

4. Trong văn hoá dân gian

Ở những nơi sinh hoạt văn hoá như lễ hội, quán cà phê cờ, thú chơi vỉa hè, v.v. thì cờ tướng vẫn đang mạnh mẽ hơn cờ vua. Cũng dễ hiểu vì trò chơi này du nhập vào nước ta từ rất lâu rồi, do thiếu thốn tài liệu nên tôi chưa biết chính xác thời gian, nhưng đủ lâu để nó đi cả vào kho thành ngữ, tục ngữ của dân tộc [tránh ông pháo, gặp ông mã; ruộng bờ, cờ xe, v.v.] cũng như trở thành một phần trong các lễ hội [chơi cờ người, giải cờ thế đầu năm]; còn cờ vua thì mới chỉ du nhập vào nước ta chưa đến một trăm năm.
Tuy nhiên cờ vua đang có sức bật rất lớn, với giới nghiệp dư bây giờ đã có nhiều quán cà phê cờ, nơi các hội nhóm hẹn nhau đều đặn đến chơi cờ mỗi tuần, mở các giải đấu online và offline; với giới chuyên nghiệp thì các lớp dạy cờ vua cho trẻ em nhiều hơn cờ tướng, kì thủ cờ vua chuyên nghiệp cũng sống ổn với nghề hơn. Nghịch lí đáng buồn cho cờ tướng là dù phổ biến như vậy nhưng giới chuyên nghiệp rất khó sống bằng nghề, tầm chục năm trước làng cờ tướng đã có câu đùa chua chát “Cờ càng cao, nhà càng thấp”.
Sinh hoạt trong cả hai group cờ, tôi thấy độ tuổi người chơi cờ vua ở Việt Nam thường trẻ hơn cờ tướng.

So sánh cờ vua và cờ tướng – những điểm chung

Cờ vua và cờ tướng đều là hai loại cờ phổ biến nhằm mục đích giải trí. Hai loại cờ này có khá nhiều điểm chung có thể dễ dàng nhận thấy. Thứ nhất là về nguồn gốc hình thành.

Cả cờ vua và tướng đều có nguồn gốc từ Ấn Độ sau đó mới du nhập vào Việt Nam. Các quân cờ trong hai bảng cờ này đều có sự tương đồng về tên gọi và thành phần các quân. Đó là các quân xe, pháo, mã. tốt.

So sánh cờ tướng và cờ vua, điểm khác nhau căn bản

Cờ vua và cờ tướng đều đòi hỏi sự nhạy bén về tư duy. Bạn phải linh hoạt khi tính toán các bước đi của từng quân trên bàn cờ. Bên cạnh đó cũng phải iế cách hình dung ra hướng đi của đối thủ. Hàng năm, cờ vua và cờ tướng được tổ chức dưới hình thức các giải đấu lớn trong và ngoài nước. Hai môn thể thao này th hút được một lượng người chơi vô cùng đông đảo.

Sự khác nhau giữa cờ Vua và cờ Tướng

21 Tháng Ba, 201830 Tháng Mười Một, 2018 chess, co quoc te, cờ tướng, co vua, co vua va co tuong, co vua vs co tuong

Cờ Vua và cờ Tướng là những môn thể thao trí tuệ khá phổ biến ở Việt Nam. Nhưng cờ Tướng được biết đến trước cờ Vua vì chúng ta bị ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc và nguồn gốc cờ Tướng là từ Trung Quốc mà ra.

Bài viết này nhằm mục đích phân biệt sự khác nhau giữa cờ Vua và cờ Tướng, cũng như văn hóa mà người phương Tây và người Phương đông ngày xưa được tiếp thu khi chơi cờ. Bài viết không nhầm mục đích kỳ thị người chơi cờ Vua hay cờ Tướng gì cả. Sau đây mình được phép bắt đầu nhé.

Quân đầu tiên là Quân Tốt.

Trong cờ Tướng quân tốt là quân thí đứng cách nhau không hỗ trợ nhau được. Chỉ biết đi thẳng khi chưa qua sông, qua sông rồi thì được đi ngang. Khi đi đến hết bàn cờ vẫn là con tốt. Lúc đó nó dường như vô dụng. Các sử dụng kiểu vắt chanh bỏ vỏ.

Quân tốt bên cờ vua: đứng kế bên nhau, có thể hỗ trợ nhau khi cần. Đi hết bàn cờ thì Tốt có thể thành bất cứ con gì nó trong bàn cờ. Cách tận dụng người tài giỏi trong công việc. Họ có thể đổi đời khi biết cố gắng.

Quân Xe.

Quân xe giữa cờ Vua và cờ Tướng đều giống nhau nhưng ở cờ vua có thêm một điều khác. Quân xe ở cờ Vua có thể “nhập thành” để đứng kế vua.

Quân Mã.

Quân mã trong cờ Tướng và cờ Vua có cách đi tương đối giống nhau. Nhưng quân mã ở cờ Tướng lại có một điểm yếu đó là bị chặn đường thì quân mã đi không được. Trong cờ Vua thì quân mã có thể đi bất cứ đâu mà không bị chặn gì cả.

Quân pháo.

Chỉ có cờ Tướng mới có quân pháo. Quân pháo không thể ăn trực diện mà phải núp sau lưng một quân nào khác. Không đứng sau quân nào thì nó trở nên vô dụng.

Quân Tượng.

Quân tượng trong cờ Tướng không thể qua sông được. Chỉ lẩn quẩn trong nhà để bảo vệ Tướng một cách thụ động.

Quân Tượng bên cờ Vua có thể tham chiến bất cứ lúc nào với tốt, mã, xe hay hậu, vua.

Quân sĩ.

Chỉ có trong cờ Tướng. Quân sĩ chỉ bảo vệ Tướng và đi lẫn quẩn trong 4 ô nhỏ trong bàn cờ.

Quân Hậu.

Đối với cờ Tướng không đề cao giá trị của phụ nữ thì ngược lại cờ Vua lại tôn trọng phụ nữ. Đằng sau 1 người đàn ông thành công luôn có 1 người phụ nữ giỏi. Vì thế quân hậu trong cờ Vua được ưu ái rất nhiều. Có thể đi giống xe hoặc đi giống tượng. Là quân mạnh nhất trong bàn cờ Vua. Còn cờ Tướng thì không có.

Quân Vua và Tướng.

Vua thì có thể đi bất cứ đâu. Ra tác chiến với Tốt cũng được. Còn Tướng thì không đi đâu xa. Chỉ lẫn quẩn trong 4 ô cờ. Dù có bị chiếu Tướng thì cũng không ra ngoài. Có chết cũng chết trong nhà.

Trong bàn cờ Tướng thì quân đi tấn công chỉ có con Tốt, Pháo, Xe, Ngựa. Trong khi bên cờ Vua thì tất cả đều là quân có thể đi tấn công kể cả Vua, thể hiện sự đồng lòng của một bàn cờ có ý chí quyết tâm chiến thắng cao.

Cảm nhận của mình chỉ có thế thôi còn bạn thì sao?

Xem thêm:
Mã giảm giá Tiki
Mã giảm giá Shopee
Mã giảm giá Adayroi
Mã giảm giá Leflair
Mã giảm giá Yes24
Mã giảm giá VuiVui
Mã giảm giá FPT
Mã giảm giá AEON
Mã giảm giá Lotte
Mã giảm giá Lazada
Mã giảm giá Laneige

Cờ vua và cờ tướng – So sánh sự khác nhau & văn hóa Đông Tây

so sanh su khac biet giua co vua va co tuong

Cờ vua và Cờ tướng là hai trò chơi trí tuệ rất phổ biến không chỉ ở nước ta mà còn nhiều nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, mỗi trò chơi lại có một số quy luật và cách chơi khác nhau. Vậy thì hai trò chơi này có điểm gì khác biệt? Ở bài viết này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu một số thông tin thú vị về hai loại cờ này nhé!

Cờ vua và cờ tướng – Những điểm chung

Contents

  • 1 Cờ vua và cờ tướng – Những điểm chung
  • 2 Cờ vua và cờ tướng – Những điểm khác biệt
    • 2.1 Bàn cờ và quân cờ trong cờ vua và cờ tướng
    • 2.2 Cách chơi trong cờ vua và cờ tướng
      • 2.2.1 Cách di chuyển các quân cờ trong cờ vua và cờ tướng
      • 2.2.2 Cờ vua và cờ tướng- Chiếu hết!
  • 3 Cờ tướng, cờ vua – Trò chơi nên dành cho ai?

Cờ vua và cờ tướng đều là 2 trò chơi nhằm mục đích giải trí, rèn luyện trí não và chiến thuật của người chơi. Điểm chung đầu tiên dễ nhận thấy nhất, hai loại cờ này đều có xuất phát từ quốc gia Ấn Độ, Ấn Độ cũng là nơi phát triển ra nhiều biến thể khác nhau của 2 trò chơi này. Có lẽ do xuất phát từ cùng một “nôi” nên 2 loại cờ này đều được chơi trên bảng được chia thành những ô nhỏ và có một số quân cờ với tên gọi giống nhau: tượng [tịnh], tốt, xe


Chơi cờ vua và cờ tướng đều tăng khả năng suy luận, tăng kĩ năng chiến luận, suy luận logic, theo một nghiên cứu khoa học, những người chơi cờ nói chung đều có khả năng mắc bệnh Alzheimer ít hơn so với những người không chơi, họ cũng ít bị các căn bệnh liên quan đến trí óc như ung thư não, mất trí nhớ, hay quên,… Chính vì những lợi ích to lớn của nó, thế giới đã tổ chức rất nhiều những giải đấu quốc tế lớn và được đông đảo người chơi tham gia.

Video liên quan

Chủ Đề