Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x 3 3x 2 m 2 3m 2 x 5 đồng biến trên (0 2)

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m3x3−2mx2+3m+5x đồng biến trên ℝ .

A.6 .
B.2 .
C.5 .
D.4 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Lời giải
Ta có y′=mx2−4mx+3m+5 .
Với a=0⇔m=0 ⇒y′=5>0 . Vậy hàm số đồng biến trên ℝ .
Với a≠0⇔m≠0 . Hàm số đã cho đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi
y′≥0,  ∀x∈ℝ⇔a>0Δ≤0 ⇔m>02m2−m3m+5≤0
⇔m>0m2−5m≤0⇔m>00≤m≤5⇔00 nên y' ≥ 0 với mọi x ∈ R. Do đó hàm số đã cho đồng biến trên [1; +∞].

Nếu Δ' >0 ⇔ m > -2/3. Khi đó y' có hai nghiệm phân biệt x1,x2.

Ta có y'> 0 ⇔ x ∈[-∞;x1]∪[x2;+∞] và y'< 0 ⇔ x ∈[x1; x2]. Do đó để hàm số đồng biến trên [1; +∞] thì [1; +∞] ⊂ [x2; +∞]

Ta có:

Xét

[Vô lý vì m > -2/3].

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên [1; +∞] khi m ≤ -2/3.

Câu 5. [THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2017]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

nghịch biến trên [1;2]

A. 0

B. 1

C. Vô số

D. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có y' = x2 - [2m - 1]x + m2 - m - 2

Khi đó Δ = [2m - 1]2 - 4[m2 - m - 2] = 9 > 0 nên y' = 0 có hai nghiệm phân biệt

x1 = m + 1; x2 = m - 2. Hiển nhiên x1 > x2

Để hàm số nghịch biến trên khoảng [1; 2] thì 1 ≤ x2 < x1 ≤ 2

Vì m nguyên nên m = {1; 2; 3}.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2x3 - 3[2m+1] x2 + 6m[m + 1] + 1 đồng biến trên khoảng [2; +∞].

A. m < 1

B. m ≤ 1

C. m < 2

D. m > 1

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Tập xác định D = R

Ta có y' = 6x2- 6[2m + 1]x + 6m[m + 1]. Để hàm số luôn đồng biến trên khoảng [2; +∞] thì có hai trường hợp xảy ra:

Nếu hàm số luôn đồng biến trên R ⇔ y' ≥ 0,∀ x ∈R

⇔ Δ≤0 ⇔ [2m + 1]2 - 4m[m + 1] ≤ 0 ⇔ 1 ≤ 0 [loại]

Nếu phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

x1 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tập xác định hàm số D = R\{m/2}. Ta có

Để hàm số nghịch biến trên khoảng [1/2; +∞] khi và chỉ khi

-2 < m ≤ 1

Câu 8 [THPT chuyên Thái Nguyên 2017 lần 2]. Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên [-∞; 1]

A. -3 ≤ m ≤-1 C. -3 < m ≤ -1

B.-3 ≤ m ≤3 D. -3 < m < 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Tập xác định: D = R\{-m}. Ta có

Để hàm số luôn nghịch biến trên [-∞; 1] thì

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số

đồng biến trên khoảng [3; +∞].

A.1 < m ≤ 3

B. 1 < m < 5

C. 1 ≤ m ≤ 5

D. 1 ≤ m ≤ 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tập xác định D = R\{m}. Ta có

Hàm số đồng biến trên [3; +∞]

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số

đồng biến trên [0; π/4]

A.

B. m ≤ 0 C. 1 ≤ m ≤ 2 D. m ≥ 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Đặt tan⁡x = t

Bài toán trở thành tìm m để hàm số

đồng biến trên [0;1]

Điều kiện xác định t ≠ m

Khi đó

Câu 11: Giá trị của tham số m để hàm số

nghịch biến trên [0;π/2] là:

A. m ∈[-5; +∞]

B. m ∈[0; 1]

C. m ∈[-5; 1]

D. m ∈[-5; 0]∪[1; +∞]

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Đặt sin⁡x = t [-1 ≤ t ≤ 1]

Bài toán trở thành tìm giá trị của tham số m để hàm số

] nghịch biến trên [0;1]

Điều kiện xác định t ≠ m

Khi đó

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

nghịch biến trên khoảng [-∞;2]

A. m > -1

B. m < 2

C. m ≤ -1

D. m ≥ 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Đặt f[x] = x2 + 4mx + 4m2 + 3;

ta có Δ'[f[x]] = 4m2 - 4m2 - 3 = -3 < 0;a = 1 > 0 nên f[x]> 0 ∀ x ∈ R.

Ta có

Hàm số nghịch biến trên khoảng [-∞;2] khi và chỉ khi y' ≤0 ∀ x < 2

⇔ x + 2m ≤ 0 ⇔ m ≤ -x/2

Xét g[x] = -x/2 ; g'[x]= -1/2 < 0 ∀ x

Chủ Đề