Có 3 dung dịch không màu sau baoh2 BaCl2 K2S chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết

BTTN NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠCâu 1. Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thểdùng dung dịch của chất nào sau đây ?A. dd NaOH.B. dd NH3.C. dd HCl.D. dd HNO3.Câu 2. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa cácdung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?A. Quì tím.B. Bột kẽm.C. Na2CO3.D. A hoặc BCâu 3. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl2, Ba[NO3]2, Ba[HCO3]2. Chỉ dùng mộtthuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?A. Quì tím.B. Phenolphtalein.C. AgNO3.D. Na2CO3.Câu 4. Có hai dung dịch mất nhãn gồm: [NH4]2S và [NH4]2SO4. Dùng dung dịch nào sau đâyđể nhận biết được cả hai dung dịch trên ?A. dd HCl.B. dd NaOH.C. Ba[OH]2.D. dd KOH.Câu 5. Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 [loãng] bằng một thuốc thử là:A. Quì tím.B. BaCO3.C. Al.D. Zn.Câu 6. Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm:AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?A. dd H2SO4.B. dd Na2SO4.C. dd NaOH.D. ddNH4NHO3.Câu 7. Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệtgồm: NaI, KCl, BaBr2 ?A. dd AgNO3.B. dd HNO3.C. dd NaOH.D. dd H2SO4.Câu 8. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO4,Mg[NO3]2, Al[NO3]3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:A. Quì tím.B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch Ba[OH]2.D. Dung dịch BaCl2.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1Câu 9. Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3,FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:A. Dung dịch NaOH.B. Dung dịch NH3.C. Dung dịch Na2CO3.D. Quì tím.Câu 10. Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:A. Dung dịch HCl.B. Nước Brom.C. Dung dịch Ca[OH]2.D. Dung dịch H2SO4.Câu 11. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của mộttrong các muối sau: K2CO3, KCl, Ba[HCO3]2, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng,nhỏ trực tiếp vào dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào ?A. Hai dung dịch: Ba[HCO3]2, K2CO3.B. Ba dung dịch: Ba[HCO3]2, K2CO3, K2S.C. Hai dung dịch: Ba[HCO3]2, K2S.C. Hai dung dịch: KCl, K2SO4.Câu 12. Có các lọ hóa chất không màu: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng mộtthuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết đượccác dung dịch:A. Hai dung dịch: Na2CO3, Na2S.B. Ba dung dịch: Na2CO3, Na2S,Na2SO3.C. Ba dung dịch: Na2S, Na2CO3, Na3PO4.D. Cả 5 dung dịch trên.Câu 13. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch KNO3, Cu[NO3]2, FeCl3, NH4Cl. Có thể dùnghóachất nào sau đây để nhận biết các lọ đó ?A. dd NaOH dư.B. dd AgNO3.C. dd Na2SO4.D. dd HCl.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2A. dd HCl và Cu.B. C. dd HCl và Br2.B. dd HCl và CuO.D. dd HCl và NaOH.A. dd HCl và bột Cu.B. dd H2SO4 và bột Cu.C. dd HCl và bột Al.D. dd H2SO4 và Br2.A. dd HCl và NaCl.B. dd HCl và BaCl2.C. dd H2SO4 và NaCl.D. dd H2SO4 và NaI.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3Câu 25. Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: ZnCl2, MgCl2,CaCl2, AlCl3 có thể dùng ?A. dd NaOH và NH3.B. Quì tím.C. dd NaOH và dd Na2CO3.D. Na kim loại.Câu 26. Để phân biệt các dung dịch mất nhãn: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trongcác lọ riêng biệt có thể dùng:A. axit HCl và nước brom.B. nước vôi trong và nước brom.C. dung dịch muối canxi clorua và nước brom.D. nước vôi trong và axit clohidric.Câu 27. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 trong các lọ riêng biệt, có thểdùng thuốc thử nào sau đây ?A. dd Ba[OH]2 và bột đồng kim loại.B. Kim loại sắt và đồng.C. dd nước vôi trong.D. Kim loại nhôm và sắt.Câu 28. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4,ZnCl2, KNO3, KHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt ?A. Kim loại natri.B. dd HCl.C. Khí CO2.D. dd Na2CO3.Câu 29. Có 5 dung dịch mất nhãn gồm: CuCl2, NaNO3, Mg[NO3]2, NH4NO3, Fe[NO3]2. Có thểdùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch trên ?A. Fe.B. Na.C. Cu.D. Ag.Câu 30. Để phân biệt được 3 chất bột rắn: Al, Al2O3 và Mg đựng ở 3 lọ riêng biệt, người ta cóthể dùng một dung dịch thuốc thử là:A. dd HCl.B. dd NaOH.C. dd H2SO4.D. dd HNO3.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!4Câu 31. Để nhận biết mỗi dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3, NaOH đựng trong các lọ riêng biệtcó thể dùng thuốc thử theo thứ tự:A. Quì tím, BaCl2, AgNO3.B. Quì tím, KCl, AgNO3.C. Quì tím, AgNO3, KNO3.D. Quì tím, BaCl2, HNO3.Câu 32. Để nhận biết 7 dung dịch muối: NH4Cl, [NH4]2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3,Al[NO3]3 chứa trong các lọ riêng biệt. Ta dùng hóa chất sau:A. dd NH3.B. dd NaOH.C. dd Ba[OH]2.D. dd HNO3.Câu 33. Để nhận biết 6 dung dịch mất nhãn: NH4HSO4, Ba[OH]2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thể dùng một hóa chất duy nhất là:A. dd NaOH.B. Quì tím.C. phenolphtalein.D. CO2.Câu 34. Cho ba dung dịch đựng trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn: CuSO4, Cr2[SO4]3, FeSO4.Hãy chọn một hóa chất trong số các chất sau đây để phân biệt ba lọ hóa chất trên ?A. NaOH.B. H2SO4.C. HCl.D. Ba[OH]2.Câu 35. Có 3 hợp kim: Cu – Ag, Cu – Al, Cu – Zn. Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng vàmột bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được ba hợp kim trên?A. HCl và NaOH.B. HNO3 và NH3.C. H2SO4 và NaOH.D. H2SO4 [l] và NH3.Câu 36. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biếtđược những kim loại nào ?A. Ba, Mg.B. Fe, Al.C. Al, Ag.D. tất cả.Câu 37. Để phân biệt được 4 chất bột gồm: Al, Mg, Fe, Cu đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thểdùng hóa chất lần lượt nào sau đây ?A. dd HNO3 đặc nguội, dd NaOH.B. dd HNO3 loãng, dd Ba[OH]2.C. dd HCl và dd KOH.D. dd H2SO4 loãng, dd Ca[OH]2.Câu 38. Có 4 chất màu trắng riêng biệt: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Nếu chỉ đượcdùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất trên ?A. 2 chất.B. Cả 4 chất.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!5C. 3 chất.D. 1 chất.Câu 39. Có 6 hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4Cl,MgCl2, AlCl3, FeSO4, Fe2[SO4]3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để có thể nhận dạngđược cả 6 hóa chất trên ?A. dd HCl.B. dd NH3.C. dd NaOH.D. dd H2SO4.Câu 40. Nếu chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl,NH4HCO4, NaNO3 và NaNO2 theo thứ tự là:A. dd HCl, dd NaOH.B. dd NaOH, dd HCl.C. dd HCl, dd AgNO3.D . dd NaOH, dd AgNO3.ĐÁP ÁN12345678910 11 12 13 14 15 16 17 1819 20BDCCBCACBBBBBABCDABB21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 3839 40CCACBACCABBACBADDABTruy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!D6

PHẦN I: NHẬN BIẾT* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị...* Phương pháp hóa học:+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấuhiệu của phản ứng -> kết luận về chất.+ Viết PTHH để minh họa.* Một số thuốc thử thường dùng:Chất cầnnhận biếtThuốc thửHiện tượngAxitDd kiềmQuì tímQuì tímQuì tím hóa đỏQuì tím hóa xanh-Cl-Br-IDd Phenolphtalein không màuDd AgNO3////Phenolphtalein đỏ hồngAgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khíAgBr↓ vàng nhạtAgI↓ vàng sậmHồ tinh bộtAgNO3Pb[NO3]2 hoặc Cu[NO3]2Dd BaCl2Dd Axit mạnh [HCl]////////H2SO4đặc, nóng + Vụn CuNung có xúc tác MnO2Dd NaOH////////////////Na2S hoặc K2SĐốt//////Nước Brôm [màu nâu]Quì tím ẩmPb[NO3]2 hoặc Cu[NO3]2Dd Brom, thuốc tímNước vôi trongCuO [đen], t0Xanh tímAg3PO4 ↓vàng [tan trong dd HNO3]PbS↓ hoặc CuS ↓đenBaSO4 ↓ trắngSO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong//CO2 ↑làm đục nước vôi trong//H2SiO3 ↓ keo trắngDd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏO2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏNH3 ↑, có mùi khaiAl[OH]3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dưFe[OH]2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khíFe[OH]3 ↓ đỏ nâuMg[OH]2 ↓ trắngCu[OH]2 ↓ xanh lamCr[OH]3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dưCo[OH]2 ↓ hồngNi[OH]2 ↓ màu lục sáng [xanh lục]PbS ↓ đenNgọn lửa màu vàngNgọn lửa tím hồngNgọn lửa đỏ da camNgọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2ONước Brom mất màuQuì tím hóa xanh[H2S có mùi trứng thối] PbS↓ hoặc CuS ↓đenNhạt màuVẩn đục [CaCO3↓]Cu [đỏ]≡ PO4=S=SO4=SO3-HSO3=CO3-HCO3=SiO3-NO3-ClO3-NH4Al[III]Fe[II]Fe[III]Mg[II]Cu[II]Cr[III]Co[II]Ni[II]Pb[II]NaKCaH2Cl2NH3[khai]H2SSO2CO2CO1COĐốtCháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục nước vơi trong.NO2=Cr2O7=MnO4Cr2O4Q tím ẩmQuan sát màuQuan sát màuQuan sát màuQ tím hóa đỏMàu da camMàu Hồng tímVàng tươiHoá chất- Axit- Bazơ kiềmGốc nitratThuốc thửQuỳ tímCuGốc sunfatGốc sunfitGốc cacbonatGốc photphatBaCl2- BaCl2- AxitAxit, BaCl2,AgNO3AgNO3Gốc cloruaAgNO3,Pb[NO3]2Muối sunfuaAxit,Pb[NO3]2Muối sắt [II]Muối sắt [III]Muối magieMuối đồngMuối nhômKhí SO2NaOHI. Nhận biết các chất trong dung dòch.Hiện tượngPhương trình minh hoạ- Quỳ tím hoá đỏ- Quỳ tím hoá xanhTạo khí không màu, để ngoài 8HNO3 + 3Cu → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2Okhông khí hoá nâu[không màu]2NO + O2 → 2NO2 [màu nâu]Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCltrong axitNa2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl- Tạo kết tủa trắng không tantrong axit.- Tạo khí không màu.Tạo khí không màu, tạo kếttủa trắng.Tạo kết tủa màu vàng↑ + H2O→Na2CO3 + BaCl2BaCO3 ↓ + 2NaCl→Na2CO3 + 2AgNO3Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3→Na3PO4 + 3AgNO3Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3[màu vàng]→ AgCl ↓ + HNO32NaCl + Pb[NO3]2 → PbCl2 ↓ + 2NaNO3Tạo khí mùi trứng ung.Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑Tạo kết tủa đen.Na2S + Pb[NO3]2 → PbS ↓ + 2NaNO3Tạo kết tủa trắng xanh, sau FeCl2 + 2NaOH → Fe[OH]2 ↓ + 2NaClđó bò hoá nâu ngoài không 4Fe[OH] + O + 2H O → 4Fe[OH]2223 ↓HCl + AgNO3khí.Tạo kết tủa màu nâu đỏFeCl3 + 3NaOH→ Fe[OH]3 ↓ + 3NaClTạo kết tủa trắngMgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 ↓ + 2NaClTạo kết tủa xanh lamCu[NO3]2 +2NaOH → Cu[OH]2 ↓ + 2NaNO3Tạo kết tủa trắng, tan trong AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3 ↓ + 3NaClNaOH dưAl[OH]3 + NaOH [dư] → NaAlO2 + 2H2OCa[OH]2,Dd nước bromCa[OH]2Khí N2Khí NH3Khí COQue diêm đỏQuỳ tím ẩmKhí H2SCaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2Tạo kết tủa trắngKhí CO2Khí HCl→ BaSO3 ↓ + 2NaClNa2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2ONa2SO3 + BaCl2CuO [đen]II. Nhận biết các khí vô cơ.Làm đục nước vôi trong.SO2 + Ca[OH]2 → CaSO3 ↓ + H2OMất màu vàng nâu của dd SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBrnước bromLàm đục nước vôi trongCO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2OQue diêm tắtQuỳ tím ẩm hoá xanhChuyển CuO [đen] thành đỏ.CO + CuOto→ Cu + CO2 ↑[đen]- Quỳ tím ẩmướt- AgNO3- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏPb[NO3]2Tạo kết tủa đen- Tạo kết tủa trắng2[đỏ]→ AgCl ↓ + HNO3H2S + Pb[NO3]2 → PbS ↓ + 2HNO3HCl + AgNO3Khí Cl2Giấy tẩm hồtinh bộtAxit HNO3Bột CuLàm xanh giấy tẩm hồ tinhbộtCó khí màu nâu xuất hiện4HNO3 + Cu → Cu[NO3]2 + 2NO2 ↑ + 2H2OCâu 1: Khơng dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết cácdung dịch lỗng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau:BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl.Viết các phương trình hóa học.Giải:- Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:+ Xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Nhận biết được BaCl2.BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl.+ Có khí bay lên ⇒ Nhận biết được HCl:2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O.+ Hai ống nghiệm khơng có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:+ Xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Nhận biết được Na2SO4.Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl.+ Còn lại là NaCl.Câu 2: Có 5 lọ khơng nhãn đựng 5 dung dịch riêng biệt khơng màu sau:HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl.Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các lọ đựng các dung dịch khơng màutrên.Giải:- Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH+ Mẫu thử khơng làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl 2 và Na2CO3[nhóm I]- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO32HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất còn lại ở nhóm I.+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl+ Chất khơng có hiện tượng gì là NaClCâu 3: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch:NaOH, MgCl2, CuCl2, AlCl3.3Hãy nhận biết các dung dịch trên mà không dùng thêm hóa chất khác. Viết cácphản ứng xảy ra.Giải:- Nhận ra dd CuCl2 có màu xanh đặc trưng.- Dùng CuCl2 làm thuốc trử để nhận biết NaOH.- Dùng NaOH để nhận biết AlCl3.Câu 4: Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóachất đựng 6 dung dịch sau:FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn[NO3]2, NaAlO2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].Giải:- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự.- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm:+ Ống nghiệm có khí không màu, không mùi bay lên là dung dịch Na2CO3:2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là dung dịchAgNO3:HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là NaAlO2NaAlO2 + H2O + HCl → NaCl + Al[OH]3Al[OH]3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O+ Ba ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: FeCl3, KCl, Zn[NO3]2- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 3 ống nghiệm còn lại:+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: CaCl2 và KClFeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe[NO3]3KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là: Zn[NO3]2- Nhỏ dung dịch Na2CO3 nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 và KCl:+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3NaCl + 3NaHCO3 + Fe[OH]3+ Không có hiện tượng gì là dung dịch KClCâu 5: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Alchứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.Giải:- Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.Chất rắn nào tan là Na2ONa2O + H2O → 2NaOH[r][l][dd]- Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịchNaOH thu được ở trên :Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al .2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑4[r][dd][l][dd]Chất nào chỉ tan là Al2O3Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O[r][dd][dd][l]Chất nào không tan là Fe2O3 .[k]Câu 6: Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các lọ dung dịch riêng biệtsau: MgCl2, NaOH, NH4Cl, H2SO4, KCl.Giải:Lấy mỗi lọ một ít dung dịch để làm mẫu thử, mỗi lần nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4dung dịch còn lại, sau 5 lần thí nghiệm các hiện tượng đươc ghi nhận vào bảng kết quảsau:Chất nhỏvào mẫu thửMgCl2NaOHNH4ClKClH2SO4MgCl2NaOHNH4ClKClH2SO4Kết luậnKhông hiệntượngMg[OH]2↓Mg[OH]2 ↓Không hiệntượngKhông hiệntươngKhông hiệntượng1↓NH3↑NH3↑Không hiệntượngKhông hiệntượng1↓ , 1↑Không hiệntượngKhông hiệntượng1↑Không hiệntượngKhông hiệntươngKhông hiệntượngKhông hiệntượngKhông hiệntượngKhông hiệntượngKhông hiệntượngKhông hiệntượng* Kết quả:- Tạo kết tủa trắng, mẫu thử đó là MgCl2.- Tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai bay ra, mẫu thử đó là NaOH.- Tạo khí có mùi khai, mẫu thử đó là NH4Cl.- Còn 2 mẫu thử không có hiện tượng, lấy kết tủa Mg[OH]2 cho vào, mẫu thử nào làmtan kết tủa là H2SO4.- Mẫu còn lại là KCl.* Các phương trình phản ứng:MgCl2 + 2NaOHMg[OH]2↓ + 2NaClNH4Cl + NaOHNaCl + NH3↑ + H2OMg[OH]2 + H2SO4MgSO4 + 2H2OCâu 7: Có 4 chất bột màu trắng là: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêmnước và quỳ tím, hãy nêu cách để phân biệt từng chất.Giải:- Lấy mỗi chất một ít đựng vào các ống nghiệm riêng biệt rồi hòa tan các chấtvào nước.- Chất nào tan được là Na2O và P2O5Na2O + H2O → 2NaOHP2O5 + 3H2O → 2H3PO45- Cho quỳ tím vào hai dung dịch vừa thu được+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì chất hòa tan là Na2O+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì chất hòa tan là P2O5- Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết được cho vào hai chất không tan chấtnào tan ra là Al2O3, không tan là MgO.Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2OCâu 8: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, CaCl2,K2SO4, Ba[OH]2, NaOH.Giải:Lần 1: Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm:- Nhóm 1: Làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.- Nhóm 2: Làm quỳ tím hóa xanh: Ba[OH]2, NaOH.- Nhóm 3: Không làm quỳ tím đổi màu: CaCl2, K2SO4.Lần 2: Dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3:Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là NaOH và lọ còn lại là Ba[OH] 2 hay ngượclại.- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba[OH]2 với lọ K2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra CaCl2.Lần 3: Dùng Ba[OH]2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa làH2SO4, lọ còn lại là HCl.PTHH: Ba[OH]2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KOHBa[OH]2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2OCâu 9: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:H2SO4, NaCl, NaOH, Ba[OH]2, BaCl2, HClGiải:- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử rồi đánh dấu.- Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu:+ Quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4, HCl [nhóm 1]+ Quỳ tím hóa xanh là: NaOH, Ba[OH]2 [nhóm 2]+ Quỳ tím không đổi màu là: NaCl, BaCl2 [nhóm 3]- Dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ của nhóm 1:+ Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là NaOH và lọ còn lại là Ba[OH] 2 hayngược lại.+ Lọ tạo ra kết tủa ở nhóm 2 là Ba[OH] 2 với lọ H2SO4 ở nhóm 1. Từ đó tìm ra lọHCl.- Dùng H2SO4 tác dụng lần lượt với 2 lọ ở nhóm 3. Lọ tạo kết tủa là Ba[OH]2, lọcòn lại là NaOH.Câu 10:Chỉ được dùng quì tím, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệtsau: H2SO4, MgCl2, Ba[NO3]2, K2SO3, Na2CO3 và K2S.Giải:6Trích các mẫu thử sau đó dùng quì tím để thử, ta có kết quả sau:- Nhận biết được mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là H2SO4- Nhóm không làm đổi màu quì tím là : MgCl2, Ba[NO3]2 [nhóm 1]- Nhóm làm quì tím đổi thành xanh là: K2SO3, Na2CO3, K2S [nhóm 2]- Dùng axit H2SO4 vừa nhận biết được ở trên nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm 1 và nhóm 2.Ở nhóm 1, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Ba[NO3]2, mẫu thử không có hiện tượng gìlà MgCl2.Ba[NO3]2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3- Ở nhóm 2, mẫu thử xuất hiện chất khí mùi trứng thối là K2SK2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑- Mẫu thử xuất hiện khí mùi hắc là K2SO3K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2↑ + H2O- Mẫu thử xuất hiện khí không mùi là Na2CO3Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2OCâu 11:Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 lọ đựng 3 dd axit sau: HCl, H2SO4,HNO3Giải:- Dùng BaCl2 để nhận biết H2SO4.- Dùng AgNO3 để phân biệt HCl và HNO3Câu 12:Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: CaCl2, Ba[OH]2, KOH,Na2SO4 chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết dd trong mỗi lọ, viết ptpư.Giải:- Cho quỳ tím vào sẽ phân biệt 4 chất thành 2 nhóm:+ nhóm 1: Ba[OH]2, KOH  Quỳ tím chuyển màu xanh.+ nhóm 2: CaCl2, Na2SO4  Quỳ tím không chuyển màu.- Lấy một dd nào đó của nhóm 1 cho t/d lần lượt với 2 dd nhóm 2. Nếu:+ Không tạo kết tủa thì dd nhóm 1 là KOH, dd cón lại là Ba[OH]2.Lấy Ba[OH]2 để phân biệt 2 dd của nhóm 2.+ Nếu có kết tủa màu trắng xuất hiện thì dd nhóm 1 là Ba[OH] 2, dd nhóm 2 làNa2SO4 . Từ đó suy ra dd còn lại.Câu 13:Trình bày pp hóa học nhận biết 3 dd muối sau: KNO3, KCl, K2SO4Giải:- Trích mỗi chất một ít làm thí nghiệm.- Dùng BaCl2 để nhận biết K2SO4 [có kết tủa trắng BaSO4].- Dùng AgNO3 để phân biệt KCl, KNO3 [có kết tủa trắng AgCl].Câu 14:Có 3 gói phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca[H2PO4]2. Chỉ dùng Ca[OH]2 làmthế nào để phân biệt được 3 phân bón đó?viết PT.Giải:Cho một ít mỗi loại phân bón hóa học vào 3 ống nghiệm đựng dd Ca[OH] 2 đã đunnóng nhẹ.- Ống nghiệm không có hiện tượng xảy ra là KCl.- Ống nghiệm cói khí mùi khai bay ra là NH4NO37Ca[OH]2 + 2NH4NO3  2NH3 + Ca[NO3]2 + 2H2O- Ống nghiêm có kết tủa trắng xuất hiện là Ca[H2PO4]2.2Ca[OH]2 + Ca[H2PO4]2  Ca3[PO4]2 + 4H2OCâu 15:Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng các dd sau: H2SO4, KNO3, NaCl. Trình bày pp hóahọc để nhận biết mỗi dd. Viết PT.Giải:- Dùng quỳ tím để nhận biết H2SO4- Dùng muối AgNO3 để nhận biết NaClCâu 16:Có 3 lọ đựng 3 dd khơng màu là HCl, H 2SO4, Na2SO4. Hãy nhận biết dd đựngtrong mỗi lọ bằng pphh. Viết PT.Giải:- Dùng quỳ tím nhận biết Na2SO4 [khơng làm đổi màu]- Để phân biệt HCl, H2SO4 dùng Ba[NO3]2 hoặc BaCl2.Câu 17: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chấtđựng trong các lọ mất nhãn sau:KOH, HCl, FeCl3, Pb[NO3]2, Al[NO3]3, NH4Cl.Giải:Có 6 dd bị mất nhãn gồm: KOH, HCl, FeCl3, Pb[NO3]2, Al[NO3]3, NH4Cl+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:-> Có 1 chất khi trộn với 5 dd còn lại tạo 3 kết tủa, 1 khí mùi khai. Dd đó là KOH:3KOH + FeCl3 -> Fe[OH]3↓ + 3KCl2KOH + Pb[NO3]2 -> Pb[OH]2↓ + 2KNO33KOH + Al[NO3]3 -> Al[OH]3↓ + 3KNO3KOH + NH4Cl -> KCl + H2O + NH3↑-> Biết được KOH ta dễ dàng biết được các dd kia vì:+ Cho KOH đã nhận biết vào 5 dd còn lại:-> Chất tạo kết tủa nâu đỏ với KOH là FeCl3:FeCl3 + 3KOH -> Fe[OH]3↓ + 3KCl-> Chất nào tạo kết tủa đen với KOH là Pb[NO3]2:Pb[NO3]2 + 2KOH -> Pb[OH]2↓ + 2KNO3-> Chất tạo kết tủa dạng keo trắng với KOH là Al[NO3]3. Đặt biệt kết tủa này tannếu kiềm dư:Al[NO3]3 + 3KOH -> Al[OH]3↓ + 3KNO3Al[OH]3 + KOH [dư] -> KAlO2 + 2H2O [kết tủa bị tan trong kiềm dư]-> Chất nào tạo khí mùi khai với KOH là NH4Cl:NH4Cl + KOH -> KCl + H2O + NH3↑-> Chất khơng hiện tượng với KOH là HCl [có phản ứng nhưng phản ứng khơngthể thấy]Câu 18: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mấtnhãn sau: NaHSO4, Mg[HCO3]2, Ca[HCO3]2, Na2CO3, KHCO3.Giải:8+ Có 5 dd là NaHSO4, Mg[HCO3]2, Ca[HCO3]2, Na2CO3, KHCO3.+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:-> Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 [vì NaHSO4có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ]:2NaHSO4 + Mg[HCO3]2 -> MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑2NaHSO4 + Ca[HCO3]2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2↑2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + CO2↑-> Biết được NaHSO4, ta dễ dàng biết các chất khác vì:+ Cho NaHSO4 vào 4 dd còn lại thì:-> Có một chất vừa tạo kết tủa và vừa tạo khí với NaHSO4 là Ca[HCO3]2:2NaHSO4 + Ca[HCO3]2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑-> Có 3 chất chỉ tạo khí với NaHSO4 là : Mg[HCO3]2, Na2CO3, KHCO3 [PTHHnhư trên]Đặt 3 chất chưa nhận biết này là nhóm [*]Đun nóng 3 chất ở nhóm [*]:-> Chất nào đun xong mà không có hiện tượng là Na2CO3 [vì Na2CO3 không bịnhiệt phân, có trong SGK 9]-> Chất nào khi đun có khi thoát ra và có hơi nước ngưng tụ là Mg[HCO3]2 vàKHCO3:Mg[HCO3]2 -> MgCO3 + H2O + CO2↑ [t*]2KHCO3 -> K2CO3 + H2O + CO2↑ [t*]Ta thu lấy 2 chất sản phẩm là MgCO3 và K2CO3 từ 2 phương trình trên.-----------nhóm [**]Sau đó lấy 2 chất sản phẩm này cho vào 1 dd bất trong 4 dd đề cho [trừ NaHSO4]+ Như ta biết khái niệm dd thì phải có nước. VD: dd Na2CO3 gồm H2O và muốiNa2CO3. Lấy nước trong dd Na2CO3 làm thuốc thử:-> Nếu chất nào trong nhóm [**] tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó làK2CO3 -> Chất ban đầu là KHCO3.-> Nếu chất nào trong nhóm [**] không tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chấtđó là MgCO3 -> Chất ban đầu là Mg[HCO3]2.Na2CO3 + Mg[HCO3]2 -> MgCO3↓ +2NaHCO3Thuốc thử không giới hạn:Câu 19. Trong một bình chứa hỗn hợp khí :CO, CO2, SO2, SO3 và H2.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí.- Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, nếu có kết tủa trắng: hỗnhợp có SO3.SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 HCl[Các khí khác không phản ứng với BaCl2]- Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó.CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O9SO2 + Ca[OH]2→CaSO3 ↓ + H2O- Còn hỗn hợp CO và H2 không phản ứng với Ca[OH]2 . Lấy kết tủa hòa tan bằngdung dịch H2SO4CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 ↑CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + SO2 ↑- Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do:SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4- Khí còn lại cho qua Ca[OH]2 lại thấy kết tủa: đó là CO2. Hỗn hợp CO + H2 đemđốt cháy và làm lạnh thấy có hơi nước ngưng tụ [H2], và khí còn lại cho qua nướcvôi trong thấy có kết tủa [đó là CO → CO2 - CaCO3 ↓][Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl2 [biết SO3], quabrom [biết SO2], qua nước vôi trong [CO2], khí còn lại đốt cháy và làm lạnh].Câu 20. Phân biệt các dung dịch sau:Al[NO3]3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, [NH4]2SO4, Na2CO3.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự. Cho dung dịch Ba[OH]2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al[NO3]3.2Al[NO3]3 + 3Ba[OH]2 → 2Al[OH]3 + 3Ba[NO3]22Al[OH]3 + Ba[OH]2 → Ba[AlO2]2 + 4H2O- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.2FeCl3 + 3Ba[OH]2→ 2Fe[OH]3 + 3BaCl2- Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO4 và Na2CO3. Thêm tiếp HCl vào 2 cốcnày cốc nào có khí thoát ra là Na2CO3.MgSO4 + Ba[OH]2→ Mg[OH]2 + BaSO4Na2CO3 + Ba[OH]2→ 2NaOH + BaCO3BaCO3+ 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.FeCl2 + Ba[OH]2 → Fe[OH]2 + BaCl24Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là [NH4]2SO4.[NH4]2SO4 + Ba[OH]2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O- Cốc có kết tủa xanh là CuCl2.CuCl2 + Ba[OH]2 → Cu[OH]2 + BaCl2- Còn lại là NaAlO2.Câu 21. Phân biệt các chất rắn sau:NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2.Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan làCaSO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm vàđánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba[OH]2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al[NO3]3.2Al[NO3]3 + 3Ba[OH]2 → 2Al[OH]3 + 3Ba[NO3]22Al[NO3]3 + Ba[OH]2 → Ba[AlO2]2 + 4H2O10- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.FeSO4 + Ba[OH]2 → Fe[OH]2 + BaSO44Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3- Cốc không có hiện tượng là NaOH.- Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl2 và K2CO3. Thêm tiểp HCl vào haicốc này, cốc có khí thoát ra là K2CO3.MgCl2 + Ba[OH]2 → Mg[OH]2 + BaCl2K2CO3 + Ba[OH]2 → 2KOH + BaCO3BaCO3+ 2HCl →BaCl2 + CO2 + H2OCâu 22. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau:Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, PbS.Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất:- Chỉ có một chất tan là Na2CO3.- Sục CO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO3.CaCO3+ CO2 + H2O → Ca[HCO3]2- Sục SO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO3.CaSO3+ SO2+ H2O → Ca[HSO3]2- Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng chấtnào tan cho khí thoát ra là PbS.PbS + 8HNO3 → Pb[NO3]2 + SO2 + 6NO2 + 4H2O- Chất còn lại là PbSO4.Câu 23. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau:NH3, Cl2, SO2, CO2.Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO4, khí nào tạo kết tủa xanh sauđó tan ra tạo dung dịch xanh lam là NH3.CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Na2SO4 + Cu[OH]2↓Cu[OH] 2 + 4NH 3 = Cu[NH 3 ] 24+ + 2OH −- Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl2.Cl2 + 2HBr → Br2 + 2HCl- Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br2, khí làm mất màu dung dịch là SO2:SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4- Còn lại là CO2.Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thửnhận ra 1 hoặc vài chất trong hỗn hợp dùng chất vừa nhận ra để làm thuốcthử, nhận biết các chất còn lại.Câu 24. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắngsau đây hay không :11NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:− Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4− Không tan : BaCO3 và BaSO4Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3 .BaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ba[HCO 3 ] 2Lấy Ba[HCO3]2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.Ba[HCl 3 ] 2 + Na 2 CO 3 = BaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3Ba[HCO 3 ] 2 + Na 2 SO 4 = BaSO 4 ↓ + 2NaHCO 3Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.Câu 25. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối :NH4Cl, [NH4]2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al[NO3]3.Viết các phương trình phản ứng.Chọn dung dịch Ba[OH]2:to2NH 4 Cl + Ba[OH] 2 = BaCl 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O[mïi khai]to[NH 4 ] 2 SO 4 + Ba[OH]2 = BaSO 4 ↓ + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O[tr¾ng][khai]NaNO 3 + Ba[OH]2 → kh« ng cã hiÖn tîng giMgCl 2 + Ba[OH]2 = Mg[OH] 2 ↓tr¾ng +BaCl 2FeCl 2 + Ba[OH]2 = Fe[OH]2 ↓ + BaCl 2[lục nhạt, hóa nâu trong không khí]4Fe[OH] 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe[OH]32FeCl 3 + 3Ba[OH]2 = 2Fe[OH]3 ↓ [ nau ] + 3BaCl 22Al[NO 3 ] 3 + 3Ba[OH]2 = 2Al[OH] 3 tr¾ng + 3Ba[NO 3 ] 2Thêm tiếp Ba[OH]2 vào, kết tủa tan:2Al[OH]3 + Ba[OH]2 d = Ba[AlO 2 ] 2tan + 4 H 2 OCâu 26. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch:MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl, NH4Cl, [NH4]2SO4.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự. Cho dung dịch Ba[OH]2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3.2AlCl3 + 3Ba[OH]2→ 2Al[OH]3+ 3BaCl22Al[OH]3 + Ba[OH]2 →Ba[AlO2]2 + 4H2O- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.2FeCl3 + 3Ba[OH]2→ 2Fe[OH]3+ 3BaCl2- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.FeCl2 + Ba[OH]2 → Fe[OH]2 + BaCl2124Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3- Cốc có kết tủa xanh là CuCl2.CuCl2 + Ba[OH]2 → Cu[OH]2 + BaCl2- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là [NH4]2SO4.[NH4]2SO4 + Ba[OH]2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl.2NH4Cl + Ba[OH]2 → 2NH3 + BaCl2 + 2H2O- Còn lại là NaCl.Câu 27. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch:NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, [NH4]2SO4.Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từtới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra:Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2và các hiện tượng sau:- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.2FeCl3 + 3Ba[OH]2 → 2Fe[OH]3 + 3Ba Cl2- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.FeCl2 + Ba[OH]2 → Fe[OH]2 + Ba Cl24Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3- Cốc có kết tủa xanh là CuSO4.CuSO4 + Ba[OH]2 →Cu[OH]2 + Ba SO4- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là [NH4]2SO4.[NH4]2SO4 + Ba[OH]2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2.MgCl2 + Ba[OH]2 → Mg[OH]2 + BaCl2- Còn lại là dung dịch NaCl.Câu 28- Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl2, Ba[OH]2, NaOH để nhậnbiết cả 6 dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, NH4Cl, [NH4]2SO4, AlCl3, MgCl2.Phương án nào trong các phương án sau đúng:A. Chọn dung dịch BaCl2.B. Chọn dung dịch NaOH.C. Chọn dung dịch Ba[OH]2.D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên.Chọn dung dịch Ba[OH]2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vàocác ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba[OH]2 từ từ tới dư vào cácdung dịch trên:- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3.2AlCl3 + 3Ba[OH]2→ 2Al[OH]3 + 3BaCl22Al[OH]3 + Ba[OH]2 → Ba[AlO2]2 + 4H2O- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.2FeCl3 + 3Ba[OH]2→ 2Fe[OH]3+ 3BaCl213- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.FeCl2 + Ba[OH]2 → Fe[OH]2 + BaCl24Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là [NH4]2SO4.[NH4]2SO4 +Ba[OH]2 → 2NH3 +BaSO4- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl.2NH4Cl + Ba[OH]2 → 2NH3 + BaCl2 + 2H2O- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2.MgCl2 + Ba[OH]2 → Mg[OH]2 + BaCl2+ 2H2OCâu 29. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch:KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, cho dung dịch FeCl3 lần lượt vào các dung dịch ta nhận được:- Dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng:3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl ↓ + Fe[NO3]3- Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu:3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe[OH]3↓Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư- Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl2:2KOH+ ZnCl2 → 2KCl + Zn[OH]2↓2KOH+ Zn[OH]2 → K2ZnO2 + 2H2O- Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl2:2KOH+ MgCl2 → 2KCl + Mg[OH]2↓Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kếttủa vàng da cam là dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl.AgNO3 + HI → AgI ↓vàng da cam +HNO3AgNO3 + HCl → AgCl ↓trắng + HNO3Câu 30. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau:* Hai dung dịch: MgCl2 và FeCl2* Hai khí: CO2 và SO2Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp.a] Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch KOH dư, một dung dịch cho kết tủatrắng không tan là dung dịch MgCl 2, một dung dịch cho kết tủa trắng xanh hoá nâungoài không khí là dung dịch FeCl2.2NaOH + MgCl2 → BaCl2 + Mg[OH]22NaOH + FeCl2 → BaCl2 + Fe[OH]24Fe[OH]2 + O2 + 2H2O → 4Fe[OH]3b] Cho hỗn hợp hai khí từ từ đi qua dung dịch nước brôm, khí nào làm dung dịchnước brôm mất màu đó là khí SO2.SO2 +Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr14Câu 31. Chỉ dùng CO2 và nước hãy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau:NaCl, K2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4.Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nước dư, có 3 chất tan hoàn toàn và hai chất khôngtan. Sục CO2 dư vào hai cốc không tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO 3 cốckia là BaSO4. Lấy cốc tan khi sục CO2 vào cho vào 3 cốc còn lại, một cốc không cóhiện tượng là cốc NaCl, còn hai cốc có kết tủa. Sục CO 2 đến dư vào hai cốc này,cốc có kết tủa tan là K2CO3 cốc còn lại là Na2SO4.BaCO3 + CO2 + H2O → Ba[HCO3]2Ba[HCO3]2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3Ba[HCO3]2 +K2CO3→ BaCO3 + 2NaHCO3BaCO3+ CO2 + H2O → Ba[HCO3]2Câu 32. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch:Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba[OH]2.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự để tiến hành thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên dung dịch làmquỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO4, các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh.Cho dung dịch NaHSO4 vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa làBa[OH]2, dung dịch có khí thoát ra là Na2CO3, dung dịch không có hiện tượng làNaOH.NaHSO4 + Ba[OH]2→ BaSO4 + NaOH + H2O2NaHSO4 + Na2CO3→ 2Na2SO4 + CO2 + H2OKhông dùng thuốc thử: Cho các chất lầnlượt tác dụng với nhau, lập bảng kết quảrồi dựa vào bảng để nhận ra các chấtCâu 33. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịchsau:NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:15- Chất tạo hai kết tủa trong đó có một kết tủa màu xanh là CuSO4.- Chất tạo một kết tủa màu xanh là NaOH.CuSO4 + BaCl2 →BaSO4↓ + CuCl2CuSO4+ 2NaOH →Na2SO4 + Cu[OH]2↓- Chất tạo 2 kết tủa trắng là BaCl2, và chất tạo một kết tủa là H2SO4.CuSO4+ BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2H2SO4+ BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl- Chất không có tín hiệu gì là NaCl.Câu 34. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịchsau:HCl, H2SO4, NH3, CuSO4, Ba[NO3]2, Na2SO4.Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:- Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanhlam là CuSO4. Dung dịch tạo dung dịch xanh với CuSO4 là NH3.CuSO4+ Ba[NO3]2 → BaSO4↓ + Cu[NO3]2CuSO4+ 2NH3 + 2H2O →Na2SO4 + Cu[OH]2↓Cu[OH] 2 + 4NH 3 = Cu[NH 3 ] 24+ + 2OH −- Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba[NO3]2.CuSO4+ Ba[NO3]2 → BaSO4↓ + Cu[NO3]216H2SO4+ Ba[NO3]2 → BaSO4↓ + 2HNO3Na2SO4 + Ba[NO3]2 → BaSO4↓ + 2NaNO3- Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na 2SO4 và H2SO4. Lấy một trong 2dung dịch này ban đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịchmất màu và có kết tủa xanh nhạt sau tan ra thì dung dịch đó là H 2SO4, nếu khôngcó hiện tượng thì đó là Na2SO4Cu[NH 3 ] 24+ + 2OH − + 2H 2 SO 4 = Cu[OH] 2 ↓ + 2[NH 4 ] 2 SO 4Cu[OH]2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2OCâu 35: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:NaClNaClH2SO4CuSO4-BaCl2NaOH----Trắng BaSO4-Trắng BaSO4xanh Cu[OH]2H2SO4-CuSO4--BaCl2-Trắng BaSO4Trắng BaSO4NaOH--xanh Cu[OH]2-- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại không có hiện tượnggì xảy ra là NaCl.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lạikhông có hiện tượng gì là CuSO4.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH.17- PTHH:BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClCuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu[OH]2Câu 36: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:NaOH, [NH4]2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:NaOHNaOH[NH4]2CO3BaCl2MgCl2H2SO4 khai[NH3]TrắngMg[OH]2-[NH4]2CO3 khai[NH3]BaCl2TrắngBaCO3TrắngBaCO3TrắngMgCO3CO2MgCl2TrắngMg[OH]2TrắngMgCO3-TrắngBaSO4H2SO4CO2TrắngBaSO4--- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmthoát ra khí có mùi khai, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch cònlại không có hiện tượng gì là NaOH.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có chất khí thoát ra là [NH4]2CO3.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có chất khí thoát ra, 2 dung dịch còn lạikhông có hiện tượng gì là H2SO4.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl 2 vàMgCl2.- Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịchnào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl 2, dung dịch còn lại không cóhiện tượng gì là MgCl2- PTHH:182NaOH + [NH4]2CO3 → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O2NaOH + MgCl2 → Mg[OH]2 + 2NaCl[NH4]2CO3 + BaCl2→ BaCO3 + 2NH4Cl[NH4]2CO3+ MgCl2 → MgCO3 + 2NH4Cl[NH4]2CO3 + H2SO4 → [NH4]2SO4 + CO2 + H2OBaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClCâu 37: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3.- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:NaClNaClCuSO4-KOH-MgCl2-BaCl2-AgNO3TrắngAgClCuSO4-KOHXanhCu[OH]2XanhCu[OH]2TrắngBaSO4TrắngAg2SO4MgCl2TrắngMg[OH]2TrắngMg[OH]2-BaCl2TrắngBaSO4-TrắngAgClAgNO3TrắngAgClTrắngAg2SO4TrắngAgClTrắngAgClTrắngAgCl- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh , 2 ống nghiệm còn lạikhông có hiện tượng gì là CuSO4.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, 3 dung dịch còn lạikhông có hiện tượng gì là KOH.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 4 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là AgNO3.19+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl 2 vàMgCl2.- Dùng dung dịch CuSO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịchnào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl 2, dung dịch còn lại không cóhiện tượng gì là MgCl2- PTHH:CuSO4 + 2KOH → Cu[OH]2 + K2SO4MgCl2 + 2KOH → Mg[OH]2 + 2KClCuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3CuSO4 + 2AgNO3 → Ag2SO4 + Cu[NO3]2MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Mg[NO3]2BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba[NO3]2Câu 38: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:HClHClAgNO3Na2CO3CaCl2TrắngAgCl CO2-TrắngAg2CO3TrắngAgClAgNO3TrắngAgClNa2CO3 CO2TrắngAg2CO3CaCl2-TrắngAgClTrắngCaCO3TrắngCaCO3- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không cóhiện tượng gì là HCl.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 3 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng là AgNO3.20+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CaCl2.-PTHH:AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O2AgNO3 + Na2CO3 → Ag2CO3 + 2NaNO3CaCl2 + 2AgNO3 → Ca[NO3]2 + 2AgClCaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3Câu 39: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl.- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:HNO3 CaCl2Na2CO3 NaClHNO3 CO2 Trắng CaCl2CaCO3Na2CO3  CO2 TrắngCaCO3NaCl- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmcó khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là CaCl2.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 ống nghiệm không có hiệntượng gì là Na2CO3.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy 3 ống nghiệmkhông có hiện tượng gì là NaCl.-PTHH:Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2OCaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO321Câu 40: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịchsau đựng trong các lọ mất nhãn:dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít [1-2ml] cho vào các ống nghiệm và đánh sốthứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:HClHClH2SO4H2SO4BaCl2Na2CO3-- CO2Trắng CO2-BaSO4BaCl2Na2CO3- CO2TrắngTrắngBaSO4BaCO3 CO2TrắngBaCO3- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmcó khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không cóhiện tượng gì là là H2SO4.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì BaCl2.+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệmtạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3.- PTHH:Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2OBaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClNa2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2ONa2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl22PHẦN II: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNGLẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCCâu 1:Điền các chất thích hợp vào chữ cái A, B, C,… để hoàn thành các phương trìnhphản ứng sau:A đpnc B + E ↑B + NaOH + C→ NaAlO2 +DNaAlO2+ G + C →H + NaHCO3tH →A+ CGiải:Các chất thích hợp thay vào chữ cái: A: Al2O3;B: Al; , C: H2O; D: H2;E: O2; G: CO2;H: Al[OH]3…hoàn thành các phương trình phản ứng :dpnc2Al2O3 → 4Al+ 3O2 ↑2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3 H2NaAlO2+ CO2 + 2H2O → Al[OH]3 + NaHCO3t2Al[OH]3 →Al2O3+ 3H2OooCâu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học của sơ đồ chuyển hóa sau:[ 2][ 3][1]CaCO3 → CaO → Ca[OH]2 → CaCO3[4]↓CaCl2[5]↓Ca[NO3]2Giải:to[1] CaCO3 → CaO + CO2[2] CaO + H2O → Ca[OH]2[3] Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O[4] CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O[5] Ca[OH]2 + 2HNO3 → Ca[NO3]2 + 2H2OCâu 3: Chọn các chất A, B, C, D thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứngcủa sơ đồ chuyển hoá sau [ghi rõ điền kiện phản ứng nếu có].A +BC +BCuSO4 → CuCl2 → Cu[NO3]2 → A → C → D+BDGiải:A là Cu[OH]2 , C là CuO,D là Cu,B là H2SO4 đặcCu[OH]2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2OCuO + H2SO4  CuSO4 + H2O23Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + 2H2OCuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4CuCl2 + 2AgNO3  Cu[NO3]2 + 2AgClCu[NO3]2 + 2NaOH  Cu[OH]2 + 2NaNO3toCu[OH]2 → CuO + H2OtoCuO + H2 → Cu + H2OCâu 4:Tìm các chất A,B,C,D,E [hợp chất của Cu] trong sơ đồ sau và viết phươngtrình hoá học :ABCDCutoBCGiải:A - Cu[OH]2AB- CuCl2[1]Cu[OH]2C - Cu[NO3]2[2][5]D- CuO[3]CuCl2CuCl2E[4]Cu[NO3]2[6]CuO[7]Cu[NO3]2E - CuSO4[8]Cu[OH]2CuSO4[1] Cu[OH]2 + 2 HCl → CuCl2 + 2 H2O[2] CuCl2 + 2AgNO3to→[3] 2Cu[NO3]2[4] CuO + H2→ 2AgCl + Cu[NO3]2to→[5] CuCl2 + 2AgNO32CuO + 4 NO2 + O2Cu + H2O→2AgCl + Cu[NO3]2[6] Cu[NO3]2 + 2 NaOH→[7] Cu[OH]2 + H2SO4→Cu[OH]2 + 2 NaNO3CuSO4 + 2H2O[8] Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu .Câu 5:Viết các phương trình phản ứng với bởi chuỗi biến hoá sau:[2][3]FeCl3Fe[OH]3Fe2O3[1]Fe[4][5]FeCl2[6]Fe[OH]2FeSO4Giải:24Cu[1][2][3][4][5][6]2Fe + 3Cl22FeCl3FeCl3 + 3 NaOHFe[OH]3 + 3NaClto2Fe[OH]3 → Fe2O3 + 3H2OFe + 2HClFeCl2 + H2FeCl2 + 2NaOHFe[OH]2 + 2NaClFe[OH]2 + H2SO4FeSO4 + 2H2OCâu 6:Viết phương trình phản ứng hoá học cho mỗi chuyển đổi sau, xác định cácchất A, B, C, D, E.6785A →D →C →A124FeS2 → A → B → H2SO4 93E 10→ BaSO4CGiải:A: SO2B: SO3C: CaSO3D: Na2SO3E: Na2SO4[1] 4FeS2 + 11O2t→ 2Fe2O3 + 8SO2oV O ,t[2] SO2 + 2O2 → SO32 5o→ CaSO3 + H2O[3] SO2 + Ca[OH]2 [4] SO3 + H2O → H2SO4t[5] 2H2SO4 đặc + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2Oo[6] SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O→ CaSO3 + 2NaOH[7] Na2SO3 + Ca[OH]2 t[8] CaSO3 → CaO + SO2o→ Na2SO4 + 2H2O[9] H2SO4 + 2NaOH [10] Na2SO4 + Ba[OH]2 → BaSO4 + 2NaOHCâu 7:Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau:FeS2 + [A][A] + [B][D] + [X][E] + Cu[B] + KOH[G] + BaCl2[H] + [E][B] + [L] + [X][B]↑ + [C][D]↑[E][B] + [X] + [F][G] + [X][H]↓ + [I][B] + [X] + [K]↓[E] + [M]Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.Giải:25

Video liên quan

Chủ Đề