Chùm ánh sáng từ mặt trời truyền xuống Trái Đất là

  • 26/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 26/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 26/04/2022 |   1 Trả lời

  • a] 127 + 1,60 + 3,1

    b] [224,612 x 0,31] : 25,116

    26/04/2022 |   1 Trả lời

  • Thời gian rơi [s]

    Lần 1

    Lần 2

    Lần 3

    Lần 4

    Lần 5

    0,2027

    0,2024

    0,2023

    0,2023

    0,2022

    a] Tính giá trị trung bình của thời gian rơi.

    b] Tìm sai số tuyệt đối trung bình.

    26/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

  • 25/04/2022 |   1 Trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đua top nhận quà tháng 5/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 7 - TẠI ĐÂY

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tìm hiểu ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là chùm sáng gì? Vì sao khẳng định là chùm sáng đó?

Các câu hỏi tương tự

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

[1 Điểm]

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

[1 Điểm]

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

[1 Điểm]

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

[1 Điểm]

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

[1 Điểm]

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

[1 Điểm]

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

[1 Điểm]

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

[1 Điểm]

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

[1 Điểm]

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

[1 Điểm]

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Câu 1: Chọn câu sai?

A. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm

B. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau

C. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm

D. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng

Câu 2: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

    A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

    B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

    C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

    D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

Câu 3: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

 A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                          B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

 C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.      D. Để học sinh không bị chói mắt.

Câu 4: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:

    A. Ánh sáng không mạnh lắm         B. Nguồn sáng to

    C. Màn chắn ở xa nguồn         D. Màn chắn ở gần nguồn.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X [một địa phương nào đó] có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

    A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.

    B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.

    C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời

    D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Câu 6: Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào [coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng]. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

    A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

    C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Video liên quan

Chủ Đề