Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc có hiện tượng gì

Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:

Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?

Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

Kim loại đứng liền trước Al trong dãy điện hóa học của kim loại là: 

Nhóm kim loại nào sau đây đều có hóa trị I trong hầu hết các hợp chất

Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?

Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO4?

Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

Dãy tất cả các kim loại đều phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 37: Bài thực hành số 12: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4

– Tiến hành TN:

+ Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm

+ Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

– Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu [đỏ] bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần

PTHH:

2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+

Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH

– Tiến hành TN

+ Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm

+ Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.

– Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .

Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al[OH]4]

Sau đó Al khử H2O

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2

Và màng Al[OH]3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al[OH]4] + 3H2

Thí nghiệm 3: Điều chế Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm

+ Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa

– Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng

– Giải thích: Kết tủa đó là Al[OH]3

Phải cho từng giọt dd NaOH do Al[OH]3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.

PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3 + 3NaCl

Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al[OH]3 ở trên vào 2 ống nghiệm

+ Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.

– Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt

– Giải thích: Do Al[OH]3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo

PTHH: Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng [ nếu có ]: 1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl [ dư ] 2. Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội 3. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.

4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.

Bài 3: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng [nếu có]: a]Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl[dư] b]Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội. c]Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.

Câu1: Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là

A. Không có hiện tượng gì xảy ra              

B. Sủi bọt khí mạnh

C. Khí màu nâu xuất hiện                          

D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.

Câu 2:  Có dãy biến hóa sau: Cu --+o2---> A --+HCL---> B --+NaOH--->C. Chất  C có thể là:

A.  CuSO4  

B.  Cu[OH]2.                           

C.  CuO.              

D.  H2

Các câu hỏi tương tự

Câu 9: Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ?

A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết

B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết

C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc

D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết.

Em cần lời giải chi tiết.

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng [II] sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [ nếu có]

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 [ ở đktc] vào dung dịch nước vôi trong dư.

a] Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b] Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a] Nhỏ vài giọt dung dịch Ba[OH]2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn[OH]2, NaOH, Fe[OH]3, KOH, Ba[OH]2.

a] Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b] Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c] Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba[OH]2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].

Cho biết những hiện tượng nào dưới đây xảy ra trong thí nghiệm [ đường saccarozo và CuO, đun nóng] được mô phỏng qua hình vẽ:

a] CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.

b] Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh.

c] Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.

d] Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt.

Viết phương trình hóa học xảy ra với mỗi hiện tượng quan sát được.

Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe[OH]3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a. Khí nhẹ hơn không khí.

b. Dung dịch có màu nâu.

c. Dung dịch có màu xanh lam.

d. Dung dịch không có màu.

Viết các phương trình phản ứng minh họa?

Chọn lựa thông tin cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A

Video liên quan

Chủ Đề