Chính sách ngoại thương kinh tế vĩ mô

I. Tổng cầu trong nền Kinh tế mở 1. Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C 2. Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp I 3. Chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở [G] 4. Xuất khẩu ròng dự kiến [NX = X – M] AD = C + I + G + X - M

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG ThS. Vũ Thịnh Trường I. Tổng cầu trong nền Kinh tế mở 1. Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C 2. Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp I 3. Chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở [G] 4. Xuất khẩu ròng dự kiến [NX = X – M] AD = C + I + G + X - M 1. Thu chi ngân sách của Chính phủ a. Chi ngân sách b. Thu ngân sách c. Tình hình ngân sách a. Chi ngân sách  Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ [G]  Chi tiêu thường xuyên của Chính phủ [Cg] gồm tiền lương CBCNV, mua VPP, điện, nước  Chi đầu tư của chính phủ [Ig]: gồm tiền xây dựng Cơ sở hạ tầng  Chi chuyển nhượng Tr: là khoản tiền chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người già, khuyết tật, học bổng a. Chi ngân sách a. Chi ngân sách  Trong dài hạn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia  Trong ngắn hạn, chính phủ sẽ quyết định chi tiêu ngân sách dựa vào nhu cầu của mình, không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia G = Go b. Thu ngân sách  Thuế: gồm thuế gián thu và thuế trực thu  Phí và lệ phí  Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài  Các khoản vay trong nước và nước ngoài b. Thu ngân sách  Hàm thuế ròng [T] phản ánh mức thuế ròng dự kiến thu của chính phủ tương ứng mức sản lượng quốc gia [Y]  T = Tx – Tr  Tx = Td + Ti  Tx = Txo + Tm.Y  T = [Txo – Tro] + Tm.Y  T = To + Tm.Y b. Thu ngân sách T= To + Tm Y T Y c. Tình hình ngân sách Chính phủ B  Khi so sánh giữa thu và chi ngân sách, sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ B = T - G c. Tình hình ngân sách Chính phủ B  Khi T > G  B > 0: ngân sách thặng dư [bội thu]  Khi T < G  B < 0: ngân sách bị thâm hụt [bội chi]  Khi T = G  B = 0: Ngân sách cân bằng 2. Sự thay đổi của C khi xuất hiện T  Khi không có chính phủ: T = 0 nên Yd = Y. Hàm C = Co + Cm.Y  Khi có chính phủ T = To + Tm.Y. Hàm C = Co – Cm.To + Cm[1 – Tm].Y  Khi có thuế thì tiêu dùng bị giảm xuống ở mọi mức thu nhập so với trước khi có thuế. 3. XNK và Cán cân thương mại a. Xuất khẩu b. Nhập khẩu c. Cán cân thương mại a. Xuất khẩu  Xuất khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài  Xuất khẩu phụ thuộc vào các nhân tố sau:  Sản lượng và thu nhập của nước ngoài  Tỷ giá hối đoái a. Xuất khẩu  Hàm xuất khẩu phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng. Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia X = Xo a. Xuất khẩu X 0 Y b. Nhập khẩu  Nhập khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ ở trong nước  Hàng nhập khẩu gồm hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước  Nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập trong nước b. Nhập khẩu  Hàm nhập khẩu phản ánh mức nhập khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng, nó phụ thuộc đồng biến với sản lượng M = Mo + Mm.Y c. Cán cân thương mại  Là giá trị xuất khẩu ròng, là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu NX = X – M  Nếu X > M  NX > 0: thặng dư thương mại [xuất siêu]  Nếu X < M  NX < 0: thâm hụt thương mại [nhập siêu]  Nếu X = M  NX = 0: cán cân thương mại cân bằng 4. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở  C = Co – Cm.To + Cm[1-Tm].Y  I = Io + Im.Y  G = Go  T = To + Tm.Y  X = Xo  M = Mo + Mm.Y  AD = C + I + G + X – M  AD = Ao + Am.Y  Ao = Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo  Am = Cm[1 – Tm] + Im - Mm II. SLCB trong nền KT mở 1. Cân bằng tổng cung và tổng cầu 2. Cân bằng tổng rò rỉ và tổng bơm vào 1. Cân bằng tổng cung và tổng cầu  AS = Y  AD = C + I + G + X – M  AD = Ao + Am.Y  AS = AD  Y = Ao + Am.Y 2. Cân bằng “Tổng rò rỉ” và “tổng bơm vào”  AS = AD  Y = C + I + G + X – M  Yd = Y – T = C + S  Y = C + S + T  C + S + T = C + I + G + X – M  S + T + M = I + G + X III. Mô hình số nhân trong nền KT mở 1. Số nhân tổng quát 2. Số nhân cá biệt 1. Số nhân tổng quát  k = 1/ [1 - Cm [1 - Tm] - Im + Mm] 2. Số nhân cá biệt  kI = ΔY/ Δ I = k  kG = ΔY/ ΔG = k  kTx = ΔY/ ΔTx = -kCm  kTr = ΔY/ ΔTr = kCm  kT = ΔY/ ΔT = -kCm  kNX = ΔY/ ΔNX = k  kB = kG + kT = k – Cm*k = [1-Cm]*k IV. Chính sách tài khóa 1. Mục tiêu 2. Công cụ 3. Nguyên tắc thực hiện 4. Định lượng cho chính sách tài khóa 5. Các nhân tố tự động ổn định nền kinh tế 6. Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa 1. Mục tiêu  ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải 2. Công cụ của chính sách tài khóa  Công cụ thuế  Chi ngân sách 3. Nguyên tắc thực hiện a. Khi nền kinh tế suy thoái b. Khi nền kinh tế lạm phát cao a. Khi nền kinh tế suy thoái  Khi sản lượng quốc gia ở mức thấp hơn mức sản lượng tiềm năng [YYp] thực hiện chính sách bội thu ngân sách [[uparrow T downarrow G rightarrow B > 0]]; ngược lại khi nền kinh tế suy thoái [Y < Yp] thực hiện chính sách bội chi ngân sách [[uparrow G downarrow T rightarrow B

  • Để nền kinh tế đạt mức Yp, ta xác định liều lượng G và T cần điều chỉnh.
  • Trong phần này chúng ta sẽ dựa vào cơ chế tác động của các biến số G, Tx và Tr đến Y và mục tiêu sản lượng để định lượng cho chính sách tài khoá.

    Có hai trường hợp:

    a. Khi nền kinh tế không ổn định, biểu hiện sản lượng quốc gia dao động không ở mức sản lượng tiềm năng [[Y neq Yp]]:

    Để sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng Y = Yp, thì mức sản lượng cần điều chỉnh:

    [Delta Y = Yp – Y]

    Để tính liều lượng cho các chính sách chúng ta có thể áp dụng số nhân tổng cầu hoặc số nhân cá biệt. Nếu áp dụng số nhân tổng cầu, cần tính mức thay đổi của tổng cầu để Y thay đổi một lượng [Delta Y] như mong muốn:

    [Delta Ao = frac{Delta Y}{k}]

    Nhưng thực tế tính toán cho thấy dùng số nhân cá biệt để tính sẽ đơn giản hơn. Trong trường hợp này không cẩn tính [Delta Ao], có thể tính ngay [Delta G], [Delta T], [Delta Tr] từ [Delta Y] và các số nhân cá biệt kG, kT…

    Có ba trường hợp áp dụng:

    • Chỉ sử dung công cu G : [Delta G = frac{Delta Y}{k_G} = frac{Delta Y}{k}]
    • Chỉ sử dụng công cụ thuế: [Delta T = frac{Delta Y}{k_T} = frac{Delta Y}{-k.Cm}]

    • Nếu sử dụng cả hai công cụ: phải điều chỉnh cả T và G sao cho thoả mãn biểu thức:

    [Delta G – Cm.Delta T = Delta Ao]

    VD 6: Quốc gia A có sản lượng thực là Y = 100 tỷ USD, sản lượng tiềm năng Yp = 110 tỷ USD. Cho biết số nhân tổng cầu k = 2,5; tiêu dùng biên Cm = 0,75. Cần phải thay đồi chính sách tài khoá thế nào để ổn định nến kinh tế đạt mức Yp?

    Để Y = Yp ta cần điều chỉnh sản lượng thực tế thay đổi một lượng là

    [implies Y = Yp – Y = 110-100 = 10 text{ tỷ USD}]

    Áp dụng chính sách tài khoá, có 3 trường hợp:

    – Chỉ sử dụng công cụ G: 

    [Delta G = frac{Delta Y}{k_G} = frac{Delta Y}{k} = frac{10}{2,5} = 4 text{ tỷ USD}]

    – Chỉ sử dụng công cụ thuế:

    [Delta T = frac{Delta Y}{k_T} = frac{Delta Y}{-k.Cm}= frac{10}{-2,5*0,75} = -5,33 text{ tỷ USD}]

    – Nếu sử dụng cả hai công cụ: phải điều chỉnh cả T và G sao cho thoả mãn biểu thức: 

    [Delta G – C_mDelta T = Delta A_0 = 4 text{ tỷ USD}]

    Trường hợp này ta phải chọn trước một công cụ:

    Nếu cho chi ngân sách tăng thêm: [Delta G = 3 text{ tỷ}], thì thuế tự định cần thay đổi kèm theo:

    [Delta T = frac{Delta Y – k.Delta G}{k_T} = frac{10-2,5}{-2,5times0,75} = -1,33 text{ tỷ USD}]

    b. Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng [Y=Yp]:

    Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, chính phủ lại có nhu cầu tăng chi tiêu ngân sách mà không muốn gây ra lạm phát cao, thì phải sử dụng công cụ thuế kèm theo:

    [uparrow G implies Y uparrow : Delta Y_G = k_G.Delta G = k.Delta G]

    Kết hợp:       [uparrow Delta T implies Ydownarrow: Delta Y_T = k_T.Delta T= -k.Delta G]

    Do đó           [Delta T = frac{Delta G}{Cm} = frac{10}{0,75}= 13,33 text{ tỷ USD}]

    VD7: Hiện nay sản lượng của nền kinh tế đã đạt sản lượng mục tiêu: Y = Yp = 110 tỷ USD, tiêu dùng biên Cm= 0,75. Để phát triển cơ sở hạ tầng chính phu cần tăng chi [Delta G = 10 text{ tỷ USD}], để không gây ra lạm phát cao cần diều chỉnh mức thuế :

    [rightarrow Delta T = frac{Delta G}{Cm} = frac{10}{0,75}=13,33 text{ tỷ USD}]

    Trong nền kinh tế hiện đại, có các công cụ góp phần ổn định tự động nền kinh tế, hạn chế mức độ khuyếch đại của các cú sốc cẩu tự định đến sản lượng là thuế và trợ cấp thất nghiệp.

    • Thuế: gồm thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi thu nhập quốc gia thay đổi, lập tức thuế thu tự động thay đổi theo mà không cần thay đổi thuế suất; sẽ làm giảm bớt dao động trong sản lượng.

    Như vậy thuế là công cụ ổn định tự động nhanh và mạnh của nền kinh tế.

    • Trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp xã hội khác…

    Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng và thu nhập sụt giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lập tức chi trợ cấp thất nghiệp sẽ tăng lên. Khi nền kinh tế phục hồi, sản lượng và thu nhập tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, lập tức chi trợ cấp thất nghiệp cũng giảm theo.

    Như vậy trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp xã hội là hệ thống tự động bơm tiền vào khi nền kinh tế suy thoái, và tự động rút tiền ra khi nền kinh tế phục hồi, ngược với chu kỳ kinh tế, góp phần làm giảm bớt dao động của nền kinh tế.

    Vế lý thuyết, chính sách tài khoá rất hiệu quả trong việc ổn định nền kinh tế. Nhưng thực tế khi áp dụng có những hạn chế làm giảm hiệu quả của chính sách tài khoá như sau:

    • Chính phủ không biết chắc giá trị của những thông số chủ chốt như tiêu dùng biên, đầu tư biên, nhập khẩu biên; nên khó xác định chính xác số nhân [k]; có thể dẫn đến hậu quả sai lẩm về mức độ thay đổi chính sách tài khoá cần thiết.
    • Áp dụng chính sách tài khoá mở rộng thì dễ dàng [tăng chi ngân sách, giảm thuế], nhưng áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp thì rất khó khăn, nhiều cản ngại [do tăng thuế].
    • Có độ trễ vể thời gian trong quá trình thực hiện và phát huy hiệu quả của chính sách tài khoá. Các nhà kinh tế phân biệt hai loại độ trễ trong quá trình thực hiện chính sách là độ trễ bên trong [Inside lag] và độ trễ bên ngoài [Outside lag]
      • Độ trễ bên trong: là khoảng thời gian từ lúc xuất hiện cú sốc tác động vào nền kinh tế, cho đến khi ra quyết định thực hiện chính sách thích hợp để phản ứng lại cú sốc này.
      • Độ trễ bên ngoài: là thời gian thực thi chính sách cho đến khi phát huy tác dụng đối với nền kinh tế, vì chính sách không thể có tác dụng ngay lập tức đến chi tiêu, sản lượng, thu nhập và việc làm.
      • Độ trễ của chính sách tàikhoá khá dài từ 1 đến 2 năm mới phát huy tác dụng, trong khi các công cụ ổn định tự động có thể đã giúp nền kinh tế ổn định, thì tác động của chính sách có thể trở nên phản tác dụng vì không còn đúng lúc.

    Cũng như các chính sách kinh tế khác trong ngắn hạn, chính sách ngoại thương góp phần ổn định nền kinh tế ở sản lượng mục tiêu Yp, đồng thời giữ cho cán cân thương mại cân bằng.

    Có 3 công cụ để thực hiện chính sách ngoại thương là:

    • Thuế xuất nhập khẩu
    • Hạn ngạch [quota] là định mức số lượng hàng hoá mà chính phủ cho phép nhập khẩu hay xuất khẩu
    • Tỷ giá hối đoái

    Để khuyến khích gia tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhằm kích thích tăng nhu cầu tiêu thụ hàng nội địa, nhờ đó sản lượng sản xuất trong nước cũng tăng lên, sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm và giảm bớt thất nghiệp, Chính phủ cần áp dụng chính sách miễn giảm thuế xuất khẩu, tăng thuế nhập khẩu hay phá giá đồng nội tệ.

    a. Đối với chính sách gia tăng xuất khẩu:

    Khi áp dụng chính sách miễn giảm thuế xuất khẩu hay trợ giá hàng xuất khẩu, thì xuất khẩu có xu hướng tăng lên một lượng [Delta X], theo hiệu ứng số nhân sẽ làm sản lượng tăng thêm: [Delta Y = k.Delta X]. Khi sản lượng tăng thì nhập khẩu cuối cùng tăng thêm:

    [Delta M = M_m.Delta Y]

    [Delta M = M_m.[k.Delta X]]

    [Delta M = [M_m.k].Delta X]                             [5]

    Trong biểu thức [5]: tích số Mm.k thể hiện phần nhập khẩu cuối cùng tăng thêm khi xuất khẩu ban đầu tăng thêm 1 đơn vị.

    Chính sách gia tăng xuất khẩu có cải thiện được cán cân thương mại hay không là phụ thuộc vào tích số Mm.k:

    • Nếu [Mn.k < 1 rightarrow Delta M < Delta X implies Delta NX > 0]: cán cân thương mại được cải thiện
    • Nếu [Mn.k = 1 rightarrow Delta M = Delta X implies Delta NX = 0]: cán cân thương mại không thay đổi
    • Nếu [Mn.k > 1 rightarrow Delta M > Delta X implies Delta NX < 0]: cán cân thương mại bị thâm hụt nhiều hơn

    b. Đối với chính sách hạn chế nhập khẩu

    Nhiều người cho rằng khi chúng ta nhập khẩu hàng hoá của nước ngoài sản xuất, sẽ làm nhu cầu tiêu thụ hàng sản xuất trong nước giảm, do đó sản lượng quốc gia giảm, công ăn việc làm trong nước giảm, thất nghiệp gia tăng. Như vậy nhập khẩu hàng hoá là gián tiếp giúp cho người lao động nước ngoài cạnh tranh việc làm với người lao động trong nước. Do đó cần phải áp dụng chính sách hạn chế hàng nhập khẩu đế tăng nhu cầu tiêu thụ hàng nội địa, nhờ vậy mà sản lượng sản xuất tăng, mức nhân dụng tăng và thất nghiệp sẽ giảm, cán cân thương mại được cải thiện.

    Để hạn chế nhập khẩu chính phủ thường áp dụng các biện pháp: tăng thuế nhập khẩu, sử dụng hạn ngạch nhập khẩu…

    Nhưng ngày nay các nước có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rất lớn, nhập khẩu của nước này là xuất khẩu của các nước khác. Cho nên chính sách hạn chế nhập khẩu của một quốc gia có thể sẽ gặp phải sự trả đũa của các nước khác, bằng các chính sách tương tự, thì chính sách hạn chế nhập khẩu hoàn toàn bị phá sản, không có tác dụng như mong muốn.

    VD 8: Năm 2001 để hạn chế nhập khẩu thép, Mỹ đã tăng thuế nhập khẩu thép. Kết quả bước đầu là nhập khẩu thép vào Mỹ giảm xuống, nhờ đó mà nhu cầu tiêu dùng và sản xuất thép trong nước tăng lên. Nhưng xuất khẩu thép từ các nước bạn hàng của Mỹ bị giảm, ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng của các nước xuất khẩu thép, nên các nước xuất khẩu thép đã phản đối kịch liệt. Một mặt các nước này đệ đơn lên WTO kiện Mỹ đã vi phạm điều luật quy định của WTO, mặt khác đe doạ sẽ tăng thuế nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ xuất sang. Trước áp lực của các nước, cuối cùng Mỹ phải nhượng bộ, giảm thuế suất nhập khẩu thép trở lại như cũ.

    Tags: bài giảng điện tử, bai giang dien tu, thư viện bài giảng điện tử, thu vien bai giang, thư viện bài giảng, phân tích bài thơ tràng giang, bài giảng điện tử lớp 4, lời bài hát cố giang tình, soạn bài tràng giang, phân tích bài tràng giang, bài giảng điện tử lớp 5, bai giang bach kim, thu vien bai giang dien tu, bài giảng elearning, bài giảng điện tử lớp 3, mở bài tràng giang, bài giảng, bài hát giáng sinh, bài giảng powerpoint, thư viện bài giảng điện tử powerpoint, bài giảng bạch kim, bai tap 45 phut cua hana giang anh, thư viện bài giảng điện tử lớp 4, bài thơ tràng giang, bai giảng điện tử, phân tích 2 khổ đầu bài tràng giang, tả cô giáo đang giảng bài, thu viện bài giảng, thư viên bài giảng, thư viện bài giảng điện tử lớp 5, bài giảng e learning, cảm nhận bài thơ tràng giang, thuư viện bài giảng, bài giảng điện tử lớp 2, bai giang, tiếu ngạo giang hồ: đông phương bất bại, những bài hát giáng sinh hay nhất mp3, bài giảng trực tuyến, lời bài hát hà giang ơi, phân tích 2 khổ cuối bài tràng giang, bài hát hà giang ơi, thư vien bai giang, bài giảng lòng thương xót, bài giang điện tử, bai giang dien tu lop 3, bài hát giáng sinh tiếng anh, bài phát biểu khai giảng năm học mới, bai giang dien tu lop 2, bài giảng điện tử lớp 1, bài giảng e-learning

    Bài viết được biên soạn bởi Gia sư Bách Khoa. Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Kinh Tế Vĩ Mô

    Video liên quan

    Bài Viết Liên Quan

    Toplist mới

    Bài mới nhất

    Chủ Đề