Chế độ nào không phải là chế độ công vụ

Chế độ công vụ và công vụ mang tính nhà nước, chủ yếu do cán bộ và công chức nhà nước thực hiện. Vậy chế độ công vụ là gì? Trong bài viết này, ACC sẽ giúp bạn đọc trả lời các vướng mắc liên quan đến nội dung trên, đồng thời làm rõ một vài thông tin về chế độ công vụ là gì?

Chế độ công vụ là gì?

1. Chế độ công vụ là gì?

Khái niệm chế độ công vụ là gì được hiểu là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ giao cho công chức, để họ có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao trước Nhà nước và nhân dân trong công tác quản lý Nhà nước.

2. Quy định theo pháp luật chế độ công vụ là gì

Bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm chế độ công vụ là gì thì quy định chế độ công vụ là gì đóng vai trò to lớn trong việc tổ chức quản lý của Nhà nước.

2.1. Về đặc trưng của chế độ công vụ là gì:

Mục tiêu hoạt động của công vụ:

  • Các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nhằm đạt được mục tiêu hoạt động công vụ là thực hiện các công việc quản lý nhà nước của hệ thống các cơ quan nhà nước nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước đề ra.
  • Mục tiêu được cụ thể hóa thành các nhóm mục tiêu sau: Mục tiêu theo ngành, lĩnh vực, mục tiêu theo lãnh thổ, mục tiêu của từng loại tổ chức, cơ quan.

Quyền lực và quyền hạn trong thực thi công vụ thể hiện:

  • Đây được coi là một dấu hiệu rất quan trọng để phân biệt hoạt động công vụ với các hoạt động khác. Quyền lực nhà nước có một số đặc trưng sau:
  • Quyền lực nhà nước khó có thể lượng hóa, được quy định trên cơ sở pháp luật; Quyền lực nhà nước trao cho từng tổ chức mang tính pháp lý;
  • Quyền lực nhà nước trao cho tổ chức được quy định trong các quyết định thành lập;
  • Quyền lực nhà nước trao cho cá nhân trong quyết định cụ thể. Khi muốn thay đổi, bổ sung và rút bớt quyền lực đòi hỏi phải có quyết định mới thay thế cho quyết định đã có.
  • Quyền hạn được hiểu là quyền lực pháp lý của nhà nước được trao cho các tổ chức và cá nhân để thực thi công vụ. Quyền hạn luôn gắn liền với nhiệm vụ được trao.

Nguồn lực để thực thi công vụ:

  • Công vụ do cán bộ, công chức là người làm cho nhà nước thực hiện.
  • Hoạt động công vụ còn được thực hiện bởi các cá nhân được nhà nước trao quyền.

2.2. Các nguyên tắc để đảm bảo thực hiện chế độ công vụ là gì:

Các nguyên tắc chế độ công vụ là gì:

  • Nguyên tắc tuân thủ pháp luật [hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác, quy định chung,v.v]
  • Đúng quyền hạn được trao
  • Chịu trách nhiệm với công vụ thực hiện
  • Thống nhất trong quá trình thực thi công vụ giữa các cấp, ngành, lãnh thổ; - Nguyên tắc công khai
  • Nguyên tắc minh bạch

3. Một số vấn đề về chế độ công vụ là gì

  • Thứ nhất, công ᴠụ đối ᴠới nhân dân:

Có những quуền thựᴄ ᴄhất là nghĩa ᴠụ ᴄủa ᴄông ᴄhứᴄ như: quуền tự do kinh doanh, quуền хâу dựng nhà ở, thựᴄ ᴄhất là nghĩa ᴠụ.

Trường hợp ᴄông dân ᴄó đủ điều kiện thì người ᴄó thẩm quуền [ᴄông ᴄhứᴄ] phải ᴄó nghĩa ᴠụ thựᴄ hiện theo уêu ᴄầu ᴄủa ᴄông dân.Khi quуền táᴄh khỏi nghĩa ᴠụ. Về phía nguуên tắᴄ thì toàn bộ quуền năng ᴄủa ᴄơ quan Nhà nướᴄ giao ᴄho ᴄông ᴄhứᴄ là tráᴄh nhiệm ᴄủa họ đối ᴠới nhân dân.

  • Thứ hai, công ᴠụ trong ᴄáᴄ ᴄơ quan Nhà nướᴄ như sau:

Người ᴄông ᴄhứᴄ phải ᴄó tráᴄh nhiệm thi hành ᴄông ᴠụ ᴄó hiệu quả. Giữa ᴄáᴄ ᴄơ quan trong hệ thống ᴄáᴄ ᴄơ quan Nhà nướᴄ, ᴄông ᴠụ đượᴄ pháp luật quу định ᴠề ᴄhứᴄ năng, nhiệm ᴠụ, quуền hạn. Công ᴄhứᴄ thựᴄ hiện theo pháp luật quу định là thựᴄ thi ᴄông ᴠụ.

Bên cạnh đó, Nhà nướᴄ thựᴄ hiện ᴄông ᴠụ dưới hình thứᴄ ủу quуền ᴄông ᴠụ [haу phân ᴄấp quản lý]. Ủу quуền ᴄông ᴠụ là một hình thứᴄ quản lý, quуền đó thuộᴄ ᴠề ᴄấp trên do pháp luật quу định.

4. Câu hỏi thường gặp

4.1. Chế độ công vụ là gì?

Là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ giao cho công chức, để họ có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao trước Nhà nước và nhân dân trong công tác quản lý Nhà nước.

4.2. Các nguyên tắc để đảm bảo thực hiện công vụ là gì?

Các nguyên tắc công vụ bao gồm:

+ Nguyên tắc tuân thủ pháp luật [hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác, quy định chung]

+ Đúng quyền hạn được trao

+ Chịu trách nhiệm với công vụ thực hiện

+ Thống nhất trong quá trình thực thi công vụ giữa các cấp, ngành, lãnh thổ; - Nguyên tắc công khai

+ Nguyên tắc minh bạch

4.3. Các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ bao gồm những ai?

Theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2012 NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ có hiệu lực từ ngày 01/06/2012 về các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ bao gồm các đối tượng cụ thể sau:

– Cán bộ công tác trong cơ quan nhà nước theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;

– Công chức làm việc theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 và theo các Nghị định của pháp luật có liên quan của Chính phủ quy định về những người là công chức, trong đó trừ những công chức khác theo quy định của pháp luật;

– Các cán bộ, công chức làm việc ở xã, phường, thị trấn được quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức và Nghị định của Chính phủ khác có có liên quan, ngoài ra còn bao gồm cả những người thực hiện hoạt động, nhiệm vụ không chuyên trách trong phạm vi cấp xã;

4.4. Công chức hưởng phụ cấp công vụ bao nhiêu?

Cũng tại Nghị định 34/2012/NĐ-CP, mức hưởng phụ cấp công vụ được quy định là:

25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung [nếu có] hoặc phụ cấp quân hàm.

Như vậy, bài viết trên đây với tựa đề chế độ công vụ là gì của ACC đã cung cấp cho quý bạn đọc đầy đủ các thông tin về chế độ công vụ là gì và những thông tin liên quan. Trong quá trình tìm hiểu nếu như có bất cứ điều gì thắc mắc hay quan tâm đến chế độ công vụ là gì xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Chủ Đề