Cây bòn bọt mua ở đâu

Cây bòn bọt mọc hoang ở nhiều nơi, là một trong số ít những dược liệu có công dụng chữa phù thận và viêm cầu thận. Ngoài ra, thảo dược này còn hỗ trợ điều trị một số loại bệnh khác. Cùng Metaherb tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Có thể bạn quan tâm

Bòn bọt là dược liệu thân thảo, cành non có màu đỏ tím, cành già có màu xanh nhạt. Lá mọc so le, rất nhiều lông ngắn, trắng. Phiến lá nguyên hình trứng, thôn, đáy lá tròn, đầu lá thuôn nhọn, dài 6-8cm, rộng 2-3cm, hai mặt phiến có lông ngắn, màu trắng, mặt dưới nhiều lông hơn, thoạt trông giống như lá mơ lông, cuống lá ngắn 1-1,5mm, có 2 lá kèm nhỏ hình như 2 gai nhọn, mềm.

Cây bòn bọt

Hoa của bòn bọt rất nhỏ, mọc đơn tính, chồi lên kẽ lá, thành cụm 3 hoa hay 4 hoa một, 1 hoa đực, 2-3 hoa cái. Hoa đực có cuống ngắn, màu trắng, dài 5mm với 6 lá đài màu vàng nhạt. Đường kính của lá đài chỉ chừng 5mm, trên lá đài cũng có nhiều lông nhỏ màu trắng. Hoa cái không có cuống, nhỏ hơn. Quả hình bánh xe, khi chín có màu đỏ, 4-5 lá noãn. Mùa hoa vào các tháng 3-4.

Phân bố: Mọc hoang ở khắp nơi, nhưng hiện nay mới thấy khai thác ở Bắc giang.

Bộ phận dùng: Hái cành và lá.

Thu hái: Quanh năm.

Chế biến: Hái về phơi khô, để dành khi cần dùng đến. không cần chế biến gì đặc biệt

Nghiên cứu sơ bộ cho thấy, trong cây bòn bọt có chứa một số thành phần như: saponin, loại sterolic tannin. Những hoạt chất này đều được đánh giá là có những tác dụng nhất định đối với con người.

Bòn bọt có thành phần hoá học khá đa dạng

Tính vị: Vị hơi cay, chát, tính bình.

Quy kinh: Vào kinh tâm và thận

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

Các chuyên gia đông y đánh giá rất cao công dụng chữa bệnh của cây bòn bọt. Vì thế, cây bòn bọt thường được chỉ định điều trị trong một số loại bệnh như:

  • Điều trị bệnh phù thận, làm hết phù hiệu quả
  • Điều trị bệnh viêm cầu thận
  • Lợi tiểu, thông tiểu tiện
  • Điều trị bệnh phù suy tim giai đoạn đầu
  • Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Để cải thiện các chứng bệnh kể trên, người bệnh cần kiên trì sử dụng các bài thuốc từ cây bòn bọt. Cách áp dụng bài thuốc từ dược liệu này như sau: Dùng lá bòn bọt khô 30g/ngày dưới dạng nước sắc.

Bòn bọt hỗ trợ điều trị phù thận hiệu quả

Khi bị rắn cắn, người bệnh cần được can thiệp y tế chuyên nghiệp để loại bỏ hết chất độc ra khỏi cơ thể. Trong trường hợp cấp bách chưa thể đến bệnh viện ngay, người bệnh có thể sử dụng cây bòn bọt để sơ cứu. Cách áp dụng bài thuốc như sau: Dùng lá bòn bọt giã vắt lấy nước uống, bã đắp lên vết rắn độc cắn. Nếu chưa cứng hàm có thể nhai nuốt nước.

Cây bòn bọt có tác dụng cầm tiêu chảy rất hiệu quả. Cách áp dụng bài thuốc này khá đơn giản và an toàn, người bệnh có thể tự áp dụng tại nhà hoặc sử dụng cho trẻ để điều trị bệnh này. Cách áp dụng bài thuốc như sau: Dùng lá bòn bọt sắc lên cho trẻ con uống khi tiêu chảy, đi tướt rất hiệu quả.

Kiên trì áp dụng bài thuốc từ cây bòn bọt để điều trị triệt để bệnh tiêu chảy

Có thể nói, dược liệu này là một trong số ít những cây thuốc nam cho hiệu quả đối với bệnh phù thận và bệnh viêm cầu thận. Đặc biệt loại thảo dược này lại mọc hoang hóa khá nhiều ở nước ta, phát hiện cây thuốc này sẽ giúp ích cho nhiều bệnh nhân, tránh được các biến chứng cho các em nhỏ về lâu về dài sau này. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên lạm dụng dược liệu này để tránh các tác dụng phụ có thể xảy ra đối với cơ thể. Tốt nhất, người bệnh nên tham vấn ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng những bài thuốc này.

Ngoài ra, các bài thuốc từ loại cây này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh, nên bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc này, người bệnh cần tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Trên đây là một số thông tin cũng như bài thuốc chữa bệnh từ cây bòn bọt. Nếu còn thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các dược sĩ của Metaherb sẽ phản hồi một cách sớm nhất.

Xem thêm: Cây atiso với 4 bài thuốc trị bệnh hiệu quả

Cây bòn bọt hay còn gọi với nhiều tên khác như bọt ếch, chè bọt, cây muối, diện mật khuôn, sắt cú phổ, ẩn mật… Đây là cây thuốc Nam quý hiếm sử dụng chữa nhiều bệnh khác nhau. Từ lâu, cây đã được dùng chữa phù thận, suy tim, rắn cắn, tiêu chảy.

Thông tin, mô tả cây bòn bọt

Tên gọi khác: Bòn bọt, Bọt ếch, Chè bọt, Cây muối, Diện mật khuôn, Sắt cú phổ, ẩn mật [Tày], Xiệt áy đằng [Dao]

Tên khoa học: Glochidion eriocarpum Champ. ex Benth

Họ: Diệp hạ châu [Euphorbiaceae]

Bòn bọt là một cây nhỏ, lá mọc so le, cành non có màu đỏ tím, rất nhiều lông ngắn, trắng, cành già có màu xanh nhạt. Phiến lá nguyên hình trứng, thôn, đáy lá tròn, đầu lá thuôn nhọn, dài 6-8cm, rộng 2-3cm, hai mặt phiến có lông ngắn, màu trắng, mặt dưới nhiều lông hơn, thoạt trông giống như lá mơ lông, cuống lá ngắn 1-1,5mm, có 2 lá kèm nhỏ hình như 2 gai nhọn, mềm. hoa rất nhỏ, đơn tính, mọc ở kẽ lá, thành cụm 3 hoa hay 4 hoa một, 1 hoa đực, 2-3 hoa cái. Hoa đực có cuống ngắn, màu trắng, dài 5mm; với 6 lá đài màu vàng nhạt. Đường kính của lá đài chỉ chừng 5mm, trên lá đài cũng có nhiều lông nhỏ màu trắng. Hoa cái không có cuống, nhỏ hơn. Quả hình bánh xe, khi chín có màu đỏ, 4-5 lá noãn. Mùa hoa vào các tháng 3-4

Phân bố: Mọc hoang ở khắp nơi, nhưng hiện nay mới thấy khai thác ở Bắc giang.

Bộ phận dùng: Hái cành và lá.

Thu hái: Quanh năm.

Chế biến: Hái về phơi khô, để dành khi cần dùng đến. không cần chế biến gì đặc biệt

Tính vị: Vị hơi cay, chát, tính bình.

Quy kinh: Vào kinh tâm và thận

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu. Sơ bộ nghiên cứu, chúng tôi thấy có saponin, loại sterolic tannin. Những chất khác chưa rõ [Đỗ Tất Lợi, 4-1964]

Trong một loài bòn bọt Glochilion macrophyllum Benth., người ta chiết được friedelan 3-ol, glochidon C30H48O, glochidonol C30H48O2, glochidon C30H50O2, β sitosterol [J.Chem.Soc.[C] 1971, 1004 và Phytochemistry 1970, 9, 1099]

Dựa theo kinh nghiệm dân gian và những nghiên cứu thực tiễn, ta có thể tổng hợp một số tác dụng chính của cây bòn bọt như sau:

  • Điều trị bệnh phù thận, làm hết phù hiệu quả
  • Điều trị bệnh viêm cầu thận
  • Lợi tiểu, thông tiểu tiện
  • Điều trị bệnh phù suy tim giai đoạn đầu
  • Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư
Cây chè bọt chữa phù thận, suy tim, rắn cắn, tiêu chảy

Dùng lá bòn bọt khô 30g/ngày dưới dạng nước sắc.

Dùng lá bòn bọt giã vắt Lấy nước uống, bã đắp lên vết rắn độc cắn. Nếu chưa cứng hàm có thể nhai nuốt nước.

Theo lương y Thương Hảo, đồng bào dân tộc Tày thường dùng lá Bòn bọt sắc lên cho trẻ con uống khi tiêu chảy, đi tướt rất hiệu quả.

Ngoài cây bòn bọt Glochidion eriocarpum Champ như mô tả ờ trên, nước ta còn một giống bòn bọt khác có tên khoa học là Glochidion sphaerogynum cũng có chung một tác dụng. Loài này có hình dáng tương tự tuy nhiên thân và lá nhẵn không có lông.

Có thể nói, cây bòn bọt là một trong số ít những cây thuốc nam cho hiệu quả đối với bệnh phù thận và bệnh viêm cầu thận. Đặc biệt loại thảo dược này lại mọc hoang hóa khá nhiều ở nước ta, phát hiện cây thuốc này sẽ giúp ích cho nhiều bệnh nhân, tránh được các biến chứng cho các em nhỏ về lâu về dài sau này.

Xem thêm: Cây dành dành [thủy hoàng chi] và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Video liên quan

Chủ Đề