Cách nặn mụn đầu đen bằng cây nặn mụn

0
SHARES
ShareTweet

Mụn đầu đen có nên nặn hay không? Cách nặn mụn đầu đen không để lại sẹo? Cách nặn mụn đầu đen an toàn? Cách nặn mụn đầu đen cứng đầu?

Bạn thấy đấy, đây là những câu hỏi mà Dfwfriends nhận được gần như mỗi ngày. Hầu như các chuyên gia và bác sĩ da liễu điều khuyên không nên tự nặn mụn đầu đen tại nhà. Nhưng Dfwfriends cảm thấy lời khuyên này không có tác dụng.

Vì thế hôm nay Dfwfriends dành thời gian để viết bài viết này. Dfwfriends cam kết sau khi đọc xong bạn sẽ cảm thấy hài lòng và không còn có những thắc mắc trên nữa

Mục Lục

  • Có nên nặn mụn đầu đen không?
    • Cách nặn mụn đầu đen hiệu quả nhất là gì?
    • Video nặn mụn đầu đen đúng cách ở SPA
  • Hướng dẫn nặn mụn đầu đen đúng cách tại nhà theo chuẩn SPA
    • Khi nào có thể lấy mụn đầu đen?
    • Cách lấy nhân mụn đầu đen theo chuẩn SPA
    • Sau khi nặn mụn đầu đen nên làm gì?
  • Câu hỏi thường gặp khi nặn mụn đầu đen tại nhà
    • Không nặn mụn đầu đen lâu năm có thành nốt ruồi không?
    • Nặn mụn đầu đen không đúng cách gây tác hại như thế nào?
    • Tại sao mụn xuất hiện trở lại sau khi nặn mụn đầu đen?
  • Cách ngăn ngừa mụn quay trở lại sau khi lấy mụn đầu đen
    • Chăm sóc da sau khi nặn mụn đầu đen
    • Chăm sóc từ bên trong sau khi lấy mụn đầu đen
  • Tạm kết

Có nên nặn mụn đầu đen không?

Có nên nặn mụn đầu đen không?

Nhiều người có thói quen khi thấy trên da mặt xuất hiện mụn, liền dùng tay nặn bỏ mụn ngay. Nhưng thực tế nặn mụn đầu đen như vậy có nên không? Theo các chuyên gia, thì việc sử dụng tay trực tiếp nặn mụn, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập; khiến mụn bị viêm nhiễm và tình trạng ngày một nặng hơn nếu không biết cách chăm sóc.

Tay tiếp xúc nhiều thứ trong sinh hoạt hằng ngày vì vậy mà việc tay có chứa nhiều vi khuẩn gây hại là không tránh khỏi. Và việc bạn không vệ sinh tay trước khi nặn mụn đầu đen hay các loại mụn khác trên da; điều này có thể khiến vi khuẩn lây sang nốt mụn, làm cho những nốt mụn viêm sưng nặng hơn.

Nên việc bạn thắc mắc mụn đầu đen có nên nặn không? Thì câu trả lời là không.

Trong trường hợp bạn thật sự cần phải loại bỏ mụn, hãy đảm bảo được vệ sinh tay sạch sẽ; sử dụng dụng cụ chuyên dụng như cây nặn mụn đầu đen để tránh những tổn thương, viêm nhiễm không đáng có.

Cách nặn mụn đầu đen hiệu quả nhất là gì?

Nặn mụn đầu đen là cách loại bỏ mụn nhanh nhất được các bác sĩ, spa áp dụng. Tuy nhiên, để áp dụng cách này mà không gây hại hoặc tổn thương cho da sau đó. Bạn nên tìm đến các cơ sở chăm sóc spa uy tín, có tay nghề cao để được lấy nhân mụn đầu đen theo cách an toàn nhất.

Trường hợp bạn muốn thực hiện lấy mụn đầu đen tại nhà, bạn không nên dùng tay nặn mụn đầu đen trực tiếp. Thay vào đó, nên sử dụng các dụng cụ nặn mụn đầu đen chuyên dụng; khử khuẩn trước đó, đồng thời vệ sinh tay và da mặt sạch sẽ trước khi thực hiện. Điều này giúp ngăn ngừa được sự lây lan của vi khuẩn trên tay sang các nốt mụn.

Video nặn mụn đầu đen đúng cách ở SPA

Hướng dẫn nặn mụn đầu đen đúng cách tại nhà theo chuẩn SPA

Khi nào có thể lấy mụn đầu đen?

Mụn đầu đen chỉ được nặn khi nhân mụn cứng, có đầu đen rõ mụn già. Khi tiến hành nặn mụn đầu đen bạn cần lưu ý:

  • Vệ sinh da mặt và tay thật sạch trước khi bắt đầu nặn mụn đầu đen;
  • Xông da mặt trước khi tiến hành nặn mụn giúp lỗ chân lông giãn nở, điều này giúp lấy mụn đầu đen được thực hiện dễ dàng hơn;
  • Khử khuẩn dụng cụ và cây nặn mụn đầu đen;
  • Nên nặn mụn vào buổi tối, không nên nặn mụn thường xuyên và liên tục khiến da bị tổn thương.

Cách lấy nhân mụn đầu đen theo chuẩn SPA

Xông hơi mặt giúp nặn mụn đầu đen dễ dàng hơn

Cách lấy nhân mụn đầu đen theo chuẩn SPA

Xông hơi cho mặt là bước quan trọng trước khi nặn mụn đầu đen cách lấy mụn đầu đen hiệu quả và dễ dàng hơn. Bạn có thể xông hơi cho mặt tại nhà hoặc đến spa cũng được thực hiện theo quy trình này.

Chuẩn bị 1 tô nước nóng, có thể bỏ thêm 1 ít tinh dầu vào tô. Đặt tô cách mặt 15cm, giữ khoảng cách an toàn để da mặt không quá nóng tránh tổn thương cho da. Dùng khăn trùm kín để giữ hơi nước, xông đến khi không còn hơi nước là được.

Khử trùng tay và cây nặn mụn đầu đen

Việc vệ sinh tay và khử trùng dụng cụ nặn mụn là bước bắt buộc bạn phải thực hiện trước khi nặn mụn đầu đen. Việc làm này giúp ngăn chặn vi khuẩn lây lan và xâm nhập vào lớp biểu bì trên da, làm nhiễm trùng da. Nếu có thể bạn cũng nên đeo thêm găng tay y tế khi lấy nhân mụn đầu đen.

Tiến hành nặn mụn bằng dụng cụ nặn mụn đầu đen

Tiến hành nặn mụn bằng dụng cụ nặn mụn đầu đen

Dùng hai ngón tay hoặc dụng cụ lấy mụn đầu đen ấn nhẹ nhàng 2 bên nốt mụn. Sử dụng thêm khăn giấy hoặc bông gác để chặn giữa tay và mụn đầu đen. Lưu ý là bạn không nên ấn trực tiếp lên các nốt mụn đầu đen.

Do bạn đang thực hiện nặn mụn đầu đen nguyên khối nên có thể dùng lực hoặc chỉnh góc tuỳ ý đảm bảo loại bỏ được cả gốc lẫn rễ mụn. Tuy nhiên không nên dùng lực quá mạnh có thể làm bầm da, tổn thương da.

Nếu như bạn lấy được sạch nhân mụn đầu đen ra ngoài thì sẽ tiết kiệm được thời gian phục hồi và chăm sóc da. Vì nếu không được loại sạch nhân mụn, bạn sẽ mất thêm thời gian để da phục hồi, rồi nặn lại tiếp tục.

Sau khi nặn mụn đầu đen nên làm gì?

Để tránh tình trạng nhiễm trùng và mụn quay lại, bạn nên chăm sóc da sau khi nặn mụn đầu đen.

  • Tránh chạm tay vào các nốt mụn đã nặn để tránh nhiễm khuẩn và nguy cơ nhiễm trùng.
  • Sử dụng thêm sản phẩm dưỡng da, làm dịu da, giảm viêm. Bạn nên chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, an toàn cho da.
  • Ít nhất 3 giờ đồng hồ sau khi nặn mụn đầu đen mới tiến hành rửa mặt là tốt nhất, lúc này các vết thương do mụn đã ổn định.
  • Bạn nên sử dụng nước muối để vệ sinh da và rửa lại nước sạch ngay sau đó.
  • Sau khi nặn mụn đầu đen hạn chế tiếp xúc với môi trường khói bụi, ô nhiễm. Nếu phải ra ngoài, nên che chắn cẩn thận.
  • Sau khi nặn mụn đầu đen bạn không nên trang điểm, vì bột trang điểm có thể làm nhiễm trùng các vết thương.

Câu hỏi thường gặp khi nặn mụn đầu đen tại nhà

Không nặn mụn đầu đen lâu năm có thành nốt ruồi không?

Không nặn mụn đầu đen lâu năm có thành nốt ruồi không?

Nhiều người lầm tưởng việc mụn đầu đen không nặn lâu ngày thành nốt ruồi. Thực tế, theo các chuyên da thì giữa nốt ruồi và mụn đầu đen có bản chất khác nhau. Nốt ruồi hình thành do thành phần thuộc lớp biểu bì da, cấu tạo từ các tế bào sắc tố. Còn mụn đầu đen xuất hiện là do sự tích tụ bã nhờn và chất sừng hóa ở lỗ chân lông.

Nên tin đồn mụn đầu đen không nặn lâu ngày thành nốt ruồi là không chính xác. Nhưng nếu mụn đầu đen không được xử lý tận gốc, nhân mụn sẽ ăn sâu vào da hình thành đốm đen và nhìn giống như nốt ruồi. Vì vậy mà nhiều người thường nhầm lẫn giữa mụn đầu đen và nốt ruồi.

Nặn mụn đầu đen không đúng cách gây tác hại như thế nào?

Nặn mụn đầu đen không đúng cách gây tác hại như thế nào?

Việc bạn nặn mụn đầu đen không đúng cách sẽ dẫn đến một số ảnh hưởng cho da. Điều này làm mất thẩm mỹ và kém sắc hơn.

  • Việc nặn mụn đầu đen không đúng cách sẽ làm lỗ chân lông to ra, không thể đàn hồi nhìn rất mất thẩm mỹ. Chân mụn ngày càng to lên nếu như bạn tự ý nặn mụn và nặn không đúng cách.
  • Mụn bọc đỏ và to xuất hiện trên đầu mũi do bạn thường xuyên nặn mụn đầu đen sai cách. Nhân mụn bị nhiễm trùng và không vệ sinh sau khi nặn mụn, có thể để lại sẹo trên mũi.
  • Nếu như bạn dẫn duy trì thói quen tự ý bóp mụn đầu đen thì đồng nghĩa với việc sống chung với mụn đầu đen mãi mãi. Da bạn sẽ ngày càng xấu đi, mụn đầu đen càng nhiều, thâm sẹo xuất hiện nhiều hơn.

Tại sao mụn xuất hiện trở lại sau khi nặn mụn đầu đen?

Nguyên nhân mụn đầu đen hình thành là do bã nhờn bài tiết hoặc chất sừng không tiết ra ngoài da được và bị ứ đọng dưới da, lâu ngày hình thành mụn. Và nó không giống như một số mụn khác trên da, mụn đầu đen sẽ tái đi tái lại nếu như bạn điều trị không đúng cách hoặc không triệt để.

Cách ngăn ngừa mụn quay trở lại sau khi lấy mụn đầu đen

Chăm sóc da sau khi nặn mụn đầu đen

Cách ngăn ngừa mụn quay trở lại sau khi lấy mụn đầu đen

Nguyên nhân chính gây ra mụn đầu đen là do da mặt bị bẩn, ứ đọng nhiều tạp chất dưới da, lâu ngày xuất hiện mụn. Vì vậy mà bạn nên làm sạch da mặt 2 lần/ ngày với sữa rửa mặt phù hợp với da.

Sau mỗi lần rửa mặt bạn nên dùng thêm nước hoa hồng. Điều này giúp làm sạch da, đảm bảo da được thông thoáng, sạch hơn. Đồng thời giúp cần bằng độ ẩm cho da giúp da được khỏe mạnh, ngăn chặn mụn xuất hiện.

Nếu bạn trang điểm hoặc sử dụng kem chống nắng nên tẩy trang thật kỹ với nước tẩy trang. Đây là bước khá quan trọng tuyệt đối bạn không nên làm sơ sài, sẽ khiến mụn xuất hiện nhiều hơn, lỗ chân lông to hơn và da bạn sẽ nhanh bị lão hoá.

Nếu muốn lấy mụn đầu đen nhanh hơn, bạn có thể sử dụng miếng dán lột mụn. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng 1 lần/tuần, không nên lạm dụng tránh những tổn thương cho da ngoài ý muốn.

Chăm sóc từ bên trong sau khi lấy mụn đầu đen

Ngoài việc chăm sóc da bên ngoài để ngăn ngừa mụn đầu đen, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học. Không nên lạm dụng bia rượu hoặc ăn đồ cay, nóng, dầu mỡ quá nhiều. Thay vào đó, nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống đủ nước mỗi ngày [2- 2,5 lít nước/ ngày].

Hạn chế thức khuya, stress,.. ngủ đủ giấc 7-8 tiếng/ ngày như vậy mới có thể giúp cải thiện tình trạng mụn.

Tạm kết

Mụn đầu đen có nên nặn không? Cách nặn mụn đầu đen an toàn tại nhà. Dfwfriends hy vọng qua bài viết này sẽ không còn nhận được những câu hỏi như: Bị mụn đầu đen có nên nặn không? Làm gì sau khi nặn mụn đầu đen? Cách nặn mụn đầu đen bằng cây nặn mụn? Dfwfriends đùa đấy, chúng tôi sẽ rất vui nếu nhận được những câu hỏi từ độc giả của mình. Càng nhận được nhiều câu hỏi chúng tôi mới cảm thấy mình mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng.

Đọc thêm

Kem đánh răng trị mụn đầu đen ở mũi: Sạch mụn sau 10 phút
8 cách trị mụn đầu đen bằng dầu oliu và dầu dừa tại nhà
Có nên nặn mụn đầu đen ở mũi? Cách lấy mụn đầu đen ở mũi tại nhà
Top 7 cách trị mụn đầu đen bằng baking soda hiệu quả tại nhà
Mụn đầu đen trên trán: 7 cách trị mụn đầu đen ở trán tận gốc
Mụn đầu đen trên mũi: 7 cách trị mụn đầu đen ở mũi tận gốc
16 Cách trị mụn đầu đen bằng mật ong và sữa ong chúa tại nhà
Mụn đầu đen ở má: Nguyên nhân và 7 cách trị mụn đầu đen ở má
THỬ NGAY 7 cách trị mụn đầu đen ở mũi tại nhà hiệu quả nhất
7 Cách lột mụn đầu đen bằng trứng gà tại nhà không thể bỏ qua
[SỰ THẬT] Trị mụn đầu đen bằng trứng gà luộc có tốt như đồn?
Review mặt nạ lột mụn đầu đen Shiseido Naturgo có tốt không?
Máy hút mụn đầu đen, mụn cám mini cầm tay loại nào tốt 2021?
Hướng dẫn 4 bước xông hơi trị mụn đầu đen tại nhà hiệu quả nhất
Cách làm mặt nạ khoai tây và mặt nạ trà xanh trị mụn đầu đen tại nhà
10 Cách trị mụn đầu đen bằng nha đam tại nhà hiệu quả không ngờ
Review sáp trị mụn đầu đen Innisfree có tốt không? Mua ở đâu?
12 cách trị mụn đầu đen bằng chanh và tỏi tại nhà giá 0 đồng
Review thanh lăn trị mụn đầu đen Mamonde Pore có tốt không?
Cách trị mụn đầu đen bằng kem đánh răng hiệu quả với giá 0 đồng
Mẹo trị mụn đầu đen: Cơm nóng trị mụn đầu đen siêu đơn giản
14 nguyên nhân gây mụn đầu đen và cách chăm sóc da mụn đầu đen
Review miếng lột mụn đầu đen Biore có tốt không? Giá bao nhiêu?
Review kem lột mụn đầu đen Black Mask có tốt không? Giá bao nhiêu?
Review lột mụn đầu đen Pore Remodeling Mask có tốt không? Giá bao nhiêu?
Review mặt nạ lột mụn đầu đen Blackhead Mistine có tốt không?
BHA trị mụn đầu đen có tốt không? Top 3 sản phẩm BHA tốt nhất
Miếng trị mụn đầu đen Ciracle Goodbye Blackhead có tốt không?
Review nhíp nhổ mụn đầu đen Briska có tốt không? Mua ở đâu?

Từ khóa tìm kiếm:

Nặn mụn đầu đen ở tai; nặn mụn đầu đen bị sưng; mẹo nặn mụn đầu đen; nhíp nặn mụn đầu đen; bộ nặn mụn đầu đen; cây lăn mụn đầu đen; dụng cụ hút mụn đầu đen; que nặn mụn đầu đen; cách lấy mụn đầu đen; cách lấy cồi mụn đầu đen.

0
SHARES
ShareTweet

Video liên quan

Chủ Đề