Cách hút sữa để không bị tắc

Tắc tia sữa không chỉ khiến mẹ mệt mỏi, khó chịu mà còn ảnh hưởng đến việc cho con bú. Vì vậy, những mẹ chuẩn bị sinh con hoặc đang trong giai đoạn mang bầu, cho con bú cần phải hiểu về tắc tia sữa. Đặc biệt cần phải hiểu rõ các cách phòng tránh tắc tia sữa. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ vấn đề này.

Nội dung chính

  • I. Dấu hiệu khi mẹ bị tắc tia sữa
  • II. Nguyên nhân gây tắc tia sữa
  • III. Phòng tránh tắc tia sữa
    • 1. Luôn đảm bảo rằng núm vú và bầu ngực được vệ sinh sạch sẽ
    • 2. Tập cho bé thói quen bú tốt là các phòng tránh tắc tia sữa cần thiết
    • 3. Sử dụng sự hỗ trợ của dụng cụ hút sữa để phòng tránh tắc tia sữa
    • 4. Giữ tinh thần thoải mái, chế độ ăn uống hợp lý
    • 5. Mặc quần áo thoải mái để phòng tránh tắc tia sữa
  • IV. Khi bị tắc tia sữa, mẹ cần phải xử lý như thế nào?
    • 1. Tiếp tục cho con bú
    • 2. Massage bầu ngực
    • 3. Sử dụng một miếng gạc ấm
    • 4. Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi
    • 5. Sử dụng các phương pháp trị tắc sữa
    • TRANG PHỤC KHI TẮC SỮA Ư
    • trị tắc sữa kim nhung
    • cảm ơn tác giả
    • massa đau lắm
    • cảm ơn bài viết

I. Dấu hiệu khi mẹ bị tắc tia sữa

Chính xác thì ống dẫn sữa bị tắc là gì và nó khác với các tình trạng liên quan đến vú khác như viêm vú như thế nào? Bị tắc tia sữa hay ống dẫn sữa bị tắc là khi sữa bị tắc trong vú, dẫn đến dẫn lưu ống dẫn sữa không đầy đủ. Điều này gây ra một khối u mềm hình thành trong vú và có thể dẫn đến sự khó chịu ở khu vực cụ thể đó.

Dấu hiệu khi mẹ bị tắc tia sữa

Các triệu chứng phổ biến của tắc tia sữa bao gồm:

  • Đau ở một vùng vú
  • Một khối u mềm ở một khu vực của vú
  • Vùng vú bị nóng lên, đỏ và đau khi đụng vào [mức độ đau phụ thuộc vào cấp độ tắc tia sữa]
  • Các đốm nhỏ li ti trên núm vú
  • Cơ thể mẹ bị sốt, có thể là sốt nhẹ hoặc sốt cao.
  • Bé bú rất lâu nhưng không có sữa, mặc dù bầu ngực của mẹ vẫn căng cứng.

Tình trạng tắc tia sữa để quá lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng và tình trạng tồi tệ hơn. Có thể sẽ là tắc tia sữa có mủ, chuyển thành áp xe vú. Và có khả năng chuyển thành viêm vú. Chính vì vậy, khi có các dấu hiệu bị tắc tia sữa, các mẹ cần phải xem xét phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.

Xem thêm

Tắc tia sữa sau sinh: Đối tượng bị tắc tia sữa, nguyên nhân và điều trị

II. Nguyên nhân gây tắc tia sữa

Chúng ta cần phải hiểu rõ nguyên nhân gây tắc tia sữa là gì? Thì mới có thể biết các cách phòng tránh và điều trị tắc tia sữa hiệu quả nhất.

Tìm hiểu nguyên nhân gây tắc sữa mẹ

Nguyên nhân gây ra tắc tia sữa ở các mẹ sau sinh khá nhiều. Chủ yếu do những nguyên nhân sau đây:

  • Sau khi sinh không cho bé bú ngay để sữa đọng quá nhiều. Không day đều bầu ngực, khiến các ống dẫn sữa bị tắc.
  • Sữa mẹ quá nhiều, bé bú không hết. Nhưng lại không vắt hết các sữa thừa làm cho sữa ứ đọng. Sữa ứ đọng này càng ngày càng nhiều và gây ra tắc tia sữa.
  • Đầu vú không được vệ sinh sạch sẽ trước hoặc là sau khi cho bé bú.
  • Tâm trạng của mẹ không tốt, stress, mệt mỏi.
  • Sữa không thể lưu thông được do mẹ bị lạnh, bị cảm lạnh

III. Phòng tránh tắc tia sữa

Như vậy, vấn đề tắc tia sữa không quá nguy hiểm. Nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và bé. Chính vì vậy, phương pháp phòng tránh tắc tia sữa cần phải được biết và thực hiện. Dưới đây là 5 phương pháp phòng tránh tắc tia sữa. Việc thực hiện vô cùng dễ dàng nhưng nhiều mẹ lại không hề biết.

Các vấn đề cần lưu ý để phòng tránh tắc tia sữa

1. Luôn đảm bảo rằng núm vú và bầu ngực được vệ sinh sạch sẽ

Phần núm vú vị trí mà bé ngậm bú là nơi mà vi khuẩn dễ xâm nhập nhất. Khi sữa đọng lại trên núm vú mà không được làm sạch. Dưới tác động của thời tiết, gió bên ngoài sữa sẽ bị ôi thiu. Vi khuẩn sẽ nhân cơ hội tấn công. Đây chính là lý do khiến mẹ bị tắc sữa.

Vì vậy, vệ sinh đầu ngực sạch sẽ chính là các phòng tránh tắc tia sữa đơn giản và cần thiết nhất.

  • Trước khi cho bé bú, mẹ cần lấy khăn lau sạch đầu vú. Và hãy vắt bỏ đi một vài giọt sữa đầu tiên rồi mới cho bé bú.
  • Sau khi bé bú xong, mẹ cần kiểm tra xem bé bú đã hết sữa chảy xuống đầu ngực chưa. Nếu chưa thì mẹ cần phải nặn hết sữa thừa đó ra ngoài. Điều này đảm bảo sữa thừa không đọng lại bên trong, làm cho các tuyến sữa bị tắc.
  • Khi bé bú xong, hoặc sau khi nặn sữa xong. Mẹ tiếp tục dùng khăn để lau sạch.
Cần vệ sinh bầu vú sạch sẽ trước và sau khi cho bé bú

Trong nguyên tắc của việc phòng tránh tắc tia sữa. Quan trọng nhất đó là giữ cho đầu vú không bị nứt. Nguyên nhân đầu vú nứt là bé không bú đúng cách do núm vú mẹ bị thụt vào. Hoặc do sự tổn thương nào đó.

Chính vì vậy, trong thời kỳ mang tại, đặc biệt là ở 3 tháng cuối. Mẹ cần phải để ý, nếu thấy núm vú bị thụt vào hoặc là bằng phẳng. Mẹ cần phải vê đầu vú để kéo đầu vú dần ra ngoài.

2. Tập cho bé thói quen bú tốt là các phòng tránh tắc tia sữa cần thiết

Thói quen bú tốt ở đây bao gồm:

  • Cho bé bú đúng giờ, thường xuyên
  • Mỗi lần bé bú thì không nên bú quá lâu. Chỉ 10 đến 15 phút là đủ. Và bú thành nhiều lần trong ngày.
  • Khi bé bú thì cho bú hết một bên rồi mới sang bên khác.
  • Không được để bé ngậm đầu ti trong lúc ngủ. Mẹ cần vắt hết sữa thừa ra ngoài nếu bé không bú hết.
  • Chú ý các tư thế của bé bú để không làm tổn thương đến đầu vú của mẹ.

3. Sử dụng sự hỗ trợ của dụng cụ hút sữa để phòng tránh tắc tia sữa

Việc nặn sữa thừa ra ngoài là cần thiết để phòng tránh tắc sữa. Tuy nhiên, nặn sữa thừa ra ngoài bằng tay không phải lúc nào cũng có thể thực hiện. Hoặc sữa thừa quá nhiều thì việc nặn cũng lâu và tốn thời gian. Lựa chọn một máy hút sữa là điều cần thiết.

Lưu ý cách sử dụng để đảm bảo an toàn và sự hiệu quả
  • Bạn cần lựa chọn loại máy hút sữa phù hợp, có chất lượng tốt và đầy đủ chức năng.
  • Khi sử dụng máy hút sữa, không nên quá lạm dụng. Nếu quá lạm dụng có thể là nguyên nhân dẫn đến mất sữa mẹ.

Đọc thêm:

  • Máy hút sữa trị tắc tia sữa Dùng tốt NHƯNG không được lạm dụng

4. Giữ tinh thần thoải mái, chế độ ăn uống hợp lý

Một trong các nguyên nhân khiến cho mẹ bị tắc sữa sau sinh đó là stress, căng thẳng. Ngoài ra, tinh thần mẹ không tốt còn khiến cho mẹ dễ bị trầm cảm sau sinh. Dẫn đến một số hậu quả không thể đoán trước được. Các mẹ nên:

  • Giữ cho tinh thần thoải mái, lạc quan. Ngủ đủ giấc, không thức khuya, xem nhiều điện thoại, máy tính.
  • Có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để bổ sung dưỡng chất. Tránh các thực phẩm gây mất sữa
  • Vận động cơ thể phù hợp với sức khỏe và tình trạng cơ thể. Điều này đảm bảo cho mẹ được khỏe khoắn hơn.
Các mẹ nên giữ tinh thần luôn vui vẻ

5. Mặc quần áo thoải mái để phòng tránh tắc tia sữa

Đây cũng là cách mà các mẹ cần ghi nhớ để phòng tránh tắc tia sữa. Bao gồm:

  • Tránh các vị trí gây áp lực lên ngực. Ví dụ như không nằm sấp, tỳ vật nặng hay bất kỳ thứ gì vào bầu ngực.
  • Mặc quần áo rộng, thoải mái và áo ngực không dây. Khi mẹ ở nhà, không cần thiết thì có thể không mặc áo ngực.

Bên cạnh đó, khi phát hiện ra các triệu chứng tắc tia sữa. Các mẹ không cần phải quá lo lắng. Hãy bình tĩnh xử trí theo lời khuyên của chúng tôi bên dưới.

Xem thêm

Các cấp độ tắc tia sữa Phòng tránh tắc tia sữa như thế nào?

Tắc tia sữa thường xảy ra vào thời điểm nào sau sinh

IV. Khi bị tắc tia sữa, mẹ cần phải xử lý như thế nào?

Áp dụng tốt các phương pháp phòng tránh tắc tia sữa. Nhưng không có nghĩa là không có nguy cơ bị tắc sữa. Điều quan trọng là tìm cách điều trị càng sớm càng tốt để tránh nhiễm trùng vú. Cùng tìm hiểu xem bị tắc sữa phải làm sao nhé.

1. Tiếp tục cho con bú

Khi nói đến việc làm giảm một ống dẫn bị tắc, các bà mẹ cho con bú nên tiếp tục nuôi con và đảm bảo rằng bé được chiết xuất hoàn toàn sữa. Họ cũng có thể thử cho con bú trẻ sơ sinh ở bên cạnh ống dẫn bị tắc mỗi hai giờ. Điều này sẽ giúp duy trì dòng sữa và có thể làm tắc ống dẫn sữa.

Khi bị tắc sữa, mẹ vẫn phải cho con tiếp tục bú

Kích thích dòng sữa liên tục là mục tiêu khi xử lý tuyến sữa bị tắc. Những miếng đệm vú này có thể rất hữu ích để giữ cho quần áo không bị ố sữa khi đang cho con bú. Tấm trên cùng tổ ong và thiết kế siêu thấm của chúng có thể giúp giữ cho quần áo khô và thoải mái.

2. Massage bầu ngực

Trước khi bắt đầu mỗi lần bú, mẹ nên nhẹ nhàng xoa bóp vú, di chuyển về phía núm vú. Điều này sẽ giúp kích thích dòng sữa trước khi bắt đầu bú. Sau khi kết thúc với buổi cho con bú, mẹ có thể vắt bất kỳ loại sữa nào còn trong vú với ống dẫn bị tắc để đảm bảo thoát nước hoàn toàn.

Massage bầu ngực bằng tay để những cục sữa dễ dàng tan

Việc khuyến khích dòng sữa có thể giúp ngăn chặn các ống dẫn sữa bị tắc, nhưng có thể có những lúc các bà mẹ không thể ở bên con trong khi cho con bú. Vắt sữa bằng tay trong những khoảng thời gian này là chìa khóa để thúc đẩy dòng sữa. Xem xét điều này máy hút sữa cho phép các bà mẹ thoải mái bơm sữa mọi lúc, mọi nơi.

3. Sử dụng một miếng gạc ấm

Một nén ấm có thể giúp làm giảm một số khó chịu ở vú bị ảnh hưởng. Các bà mẹ có thể áp dụng một chiếc khăn ấm, ẩm vào khu vực của ống bị tắc nhiều lần trong ngày trong khi nhẹ nhàng xoa bóp vú.

4. Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi

Một trong những nguyên nhân khiến ống dẫn sữa bị tắc là gây quá nhiều áp lực lên ngực trong một thời gian dài. Quần áo chật hoặc áo lót có thể dẫn đến áp lực như vậy, đó là lý do tại sao việc mặc quần áo rộng để giúp làm giảm ống dẫn bị tắc là rất quan trọng.

Một số bà mẹ cũng có thể tìm thấy lỗ chân lông bị tắc trên ngực, quần áo và áo lót không phù hợp cũng có thể giúp giải quyết. Quần áo chật hơn gây ra mồ hôi nhiều hơn và có thể khiến mồ hôi khó bay hơi, gây ra lỗ chân lông bị tắc. Các bà mẹ nên cố gắng mặc quần áo rộng để giúp thông thoáng cả lỗ chân lông và ống dẫn sữa.

5. Sử dụng các phương pháp trị tắc sữa

Có thể áp dụng các biện pháp trị tắc tia sữa tại nhà hoặc trị tắc sữa bằng các phương pháp dân gian vào thời gian đầu [khi mới bị tắc tia sữa].

Tổng hợp các cách chữa tắc tia sữa

Tuy nhiên, sau 2 hoặc 3 ngày điều trị bằng các phương pháp này không khỏi. Tình trạng tắc tia sữa nặng hơn, bạn cần liên hệ ngay, đến khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và đưa ra các điều trị kịp thời.

Để tránh tình trạng áp xe vú do tình trạng tắc sữa, mẹ hãy điều trị tắc sữa ngay khi vừa mới bị tắc tia sữa. Trị tắc sữa Kim Nhung phương pháp làmthông tia sữa tại nhàcho các bà mẹ sau sinh. Sử dụng Trị tắc sữa Kim Nhung có những lợi ích gì

Trị tắc sữa Kim Nhung An toàn hiệu quả trong việc trị tắc sữa tại nhà có uy tín trong điều trị nhiều năm, với nguốn dược liệu sạch được trồng tại Hòa Bình. Là vị thuốc nam được lưu truyền nhiều đời dành cho các bà mẹ bị tắc sữa sau sinh. Điểm mạnh của Trị tắc sữa Kim Nhung

Bạn được đảm bảo gì khi sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung

an toàn nhanh chóng hiệu quả
Gọi ngay 0879.332.668
  • Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên
  • Gía thành thấp, thông tia sữa ngay lần đầu sử dụng.
  • Không đau, không cần mất thời gian hút sữa
  • Khỏi nhanh trong 1 hộp khi mới bị tắc sữa 1-2 ngày, 2 hộp khỏi hoàn toàn 3-4 ngày
  • Sử dụng thuận tiện dễ dàng [ Tại nhà]
  • Bảo quản dễ dàng, sử dụng mọi lúc mọi nơi.

Áp dụng tốt các phương pháp phòng tránh tắc tia sữa sẽ giúp mẹ giảm tối đa nguy cơ. Không chỉ giúp mẹ khỏe hơn mà con cũng khỏe hơn rất nhiều. Hy vọng, các thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.

5
5.0 rating
5 của 5 sao [dựa trên 6 đánh giá]
Tuyệt vời100%
Rất tốt0%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

TRANG PHỤC KHI TẮC SỮA Ư

5.0 rating

các mẹ ngực to, rồi ăn combo tắc sữa nữa thì ôi thôi, chắc chả muốn mặc gì trên người nữa, vì hễ động gì vào là cũng thấy đau. nghĩ cái cảnh đấy sao mà xấu hổ các mệ nhể

Huyền Thu

trị tắc sữa kim nhung

5.0 rating

trị tắc sữa kim nhung mình thấy an toàn mà hiệu quả, nhanh khỏi, mình tắc sữa phát sốt lên thế mà uống 1 cốc là nhẹ bớt đau

Mẹ Bon

cảm ơn tác giả

5.0 rating

mình cũng hay tắc sữa lắm, tháng bị 1 lần sợ luôn

Trịnh thu thủy

massa đau lắm

5.0 rating

các cô y tá chả biết mat xa thông sữa thế nào, vừa đau vừa sợ, ám ảnh đến giờ luôn

Hoàng TIn tin

cảm ơn bài viết

5.0 rating

hay quá, là mẹ 2 con rồi nhưng vẫn chưa có kiến thức đầy đủ như tác giả

Quỳnh Dung
Đánh giá của bạn
Tiêu đề
Nội dung
Họ và tên
Email
This review is based on my own experience and is my genuine opinion.
Gửi nhận xét

Video liên quan

Chủ Đề