Cách dinh dưỡng của thủy tức


GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
- GV hướng dẫn HS căn cứ vào hình 8.1 và hình trong bảng, nghiên cứu thơng tin
SGK, thảo luận để làm rõ q trình bắt mồi và tiêu hóa mồi theo gợi ý các câu
hỏi sau đây: ? Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách
nào ? Nhờ loại tế bào nào của cơ thể mà mồi
được tiêu hóa ? Nhờ TB mơ cơ tiêu hóa. ? Thủy tức thải bã bằng cách nào ?
- GV cho HS tự rút ra tiểu kết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thuỷ tức, trả lời câu hỏi :
? Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? ? Gọi một vài học sinh trả lời
? GV yêu cầu rút ra kết luận về sự sinh sản của thủy tức.
- GV nhận xét, bổ sung thêm một hình thức sinh sản đặc biệt đó là tái sinh do
thuỷ tức còn có tế bào chưa chun hóa ? Tại sao gọi thuỷ tức là động vật đa bào
bậc thấp ? - KL:
? Qua bài học này em hiểu gì về thủy tức ?
- Yêu cầu HS đọc phần Em có biết kết.
Kết luận hs cần ghi nhớ
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào -
Lớp ngoài : Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mơ cơ bì
- Lớp trong : tế bào mơ cơ - tiêu
hố -
Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. -
Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa gọi là ruột túi.

III. Dinh dưỡng và sinh sản ở thủy tức :


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu
kết.
Kết luận hs cần ghi nhớ - Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Q trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi nhờ dịch từ tế bào tuyến
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.

IV. Sinh sản


- Một số HS trả lời
HS khác bổ sung
Kết luận hs cần ghi nhớ
- Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc chồi. - Sinh sản hữu tính : Bằng cách hình
thành tế bào sinh dục đực, cái - Tái sinh : 1 phần của cơ thể tạo nên cơ
thể mới
HS đọc kết luận trong SGK. -Đọc Em có biết .
- 21 -
4. Củng cố, đánh giá: ? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức? Bắt mồi và tự vệ. Đây cũng là
đặc điểm chung cho các đại diện khác ở Ruột khoang. ? Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức
năng từng loại tế bào này ? - Lớp trong cơ thể thuỷ tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ- tiêu hóa đó góp vào chức năng
tiêu hố của ruột - Lớp ngồi có nhiều tế bào phân hố lớn hơn như : tế bào mơ bì cơ, tế bào thần kinh,
tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng : che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống
5 .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Nghiên cứu trước bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang .
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 trang 33 và 35 vào vở ghi và giấy nháp. - Sưu tầm các loại Ruột khoang thường gặp ở biển.
- 22 -
Tiết 9 :
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I. MỤC TIÊU


- Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới.
- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển. - Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hơ, thích nghi với lối sống bám cố định ở
biển. - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp. Kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh hình về thủy tức, sứa, san hơ và hải quỳ trong SGK. - Hai bảng phụ 1, 2 và phiếu học tập trang 33, 35.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu hình dạng ngồi và di chuyển của thủy tức ?
2.Vào bài: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn lồi phân bố hầu hết ở biển. Các đại diện thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận
nhóm, so sánh với thủy tức và đánh dấu vào bảng 1 trang 49 SGK.
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.2 và 9.3, nghiên cứu thông tin SGK, để diễn đạt
bằng lời về cấu tạo của hải quỳ và san hơ. - Thảo luận nhóm để đánh dấu vào bảng 2
cho phù hợp.
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.
? Qua bài học này em hiểu gì về Ruột

I. Sứa:


Video liên quan

Chủ Đề