Cách cân bằng phương trình hóa học fei2 h2so4

Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử lần lượt là:

Show

    Câu 4:

    Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2+KMnO4→C6H5COOK+K2CO3+MnO2+KOH+H2O

    Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

    Câu 5:

    Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O

    Cho tỉ lệ mol nN2O:nN2=1:2 . Hệ số cân bằng của HNO3 là

    Câu 6:

    Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

    Câu 7:

    Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O

    Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:

    Câu 8:

    Cân bằng phản ứng hóa học sau:

    CH3-C≡CH+KMnO4+H2O→CH3COOK+MnO2+K2CO3+KOH

    Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:

    Câu 9:

    Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:

    Câu 10:

    Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

    Hệ số cân bằng của SO2 là:

    Câu 11:

    Cho các phương trình phản ứng:

    (a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3

    (b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O

    (c) Fe3O4 + 4CO ® Fe + CO2

    (d)AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3

    Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là:

    Câu 12:

    Hai kim loại X,Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:

    X + 2YCl3 ® XCl2 + 2YCl2

    Y + XCl2 ® YCl2 + X.

    Phát biểu đúng là:

    Câu 13:

    Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

    Câu 14:

    Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O

    Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ só các chất tham gia phản ứng là