Cách bảo quản bánh mì sandwich trong tủ lạnh

Bánh mì là món ăn sáng tiện lợi và yêu thích của nhiều người. Vì lẽ đó nên việc mua bánh mì “quá tay”, khiến dư ra lượng lớn sau khi dùng xong là điều thường gặp. Và cách bảo quản tốt giúp giữ lại hương vị lâu nhất lúc này chính là cho vào ngăn đông tủ lạnh và hâm lại cho bữa sau. Nếu bạn lo lắng vì không biết cách làm cho bánh mì thơm ngon sau khi rã đông, thì hãy tham khảo ngay bài viết sau đây nhé!

Bánh mì cần được bảo quản hợp lý để có thể dùng lại trong lần sau

Đông lạnh bánh mì

Bạn cho bánh mì vào túi zip bảo quản thực phẩm, ép hết không khí ra ngoài rồi đóng miệng túi lại và đặt trong ngăn đông tủ lạnh. Đối với các loại bánh mì có kích thước lớn, nếu bạn không thể ăn hết trong một lần, thì hãy cắt chúng thành từng lát trước khi đem đi đông lạnh, tránh tình trạng đông lạnh bánh mì nhiều lần vì điều này sẽ làm mất hương vị và kết cấu của bánh.

Cắt lát bánh mì để việc cất giữ trong tủ lạnh hiệu quả hơn

Hâm nóng

Bánh mì khác với những loại thực phẩm khác, nếu để rã đông tự nhiên trong môi trường nhiệt độ phòng thì hương vị bánh sẽ biến mất, khiến bạn ngán ngẩm vị độ nhạt nhẽo của nó. Do đó, hãy hâm nóng bánh để tạo sự mềm mại, ấm nóng cũng như giữ nguyên hương vị.

Hâm nóng bánh mì cần đúng cách để giữ được hương vị và chất dinh dưỡng

Rã đông từng lát bánh

Lấy vừa đủ số lát bánh mì sẽ dùng từ tủ lạnh và cho vào lò vi sóng. Lúc này, bạn hãy bật công suất cao cho đến khi bánh mềm, thời gian từ 15 – 25 giây. Bên cạnh lò vi sóng, bạn cũng có thể hâm nóng bánh mì bằng lò nướng ở nhiệt độ khoảng 162 độ C trong vòng 5 phút.

Nếu nhà có máy nướng bánh mì, bạn có thể đặt trực tiếp lát bánh đông lạnh vào máy và tăng thêm khoảng 1 – 2 phút vào thời gian nướng.

Rã đông cả ổ bánh

Đối với một ổ bánh mì dày, bạn cần rã đông trong lò vi sóng ở nhiệt độ khoảng 162 độ F trong vòng 20 – 30 phút, tính đến khi bánh mềm và hoàn toàn rã đông ở giữa.

Nếu bạn yêu món bánh mì thì đây là cách giúp bạn tiết kiệm bánh mì hiệu quả sau mỗi lần ăn đấy!

Bánh mì là món ăn quen thuộc trong những bữa sáng của nhiều người. Tuy nhiên, khi để lâu chúng có thể bị khô cứng hoặc mềm ỉu không còn thơm ngon giòn rụm như lúc đầu nữa

Cách bảo quản bánh mì bằng giấy báo

Vào 1- 2 ngày đầu sau khi vừa được mua về, bánh mì lúc này vẫn còn mới. Do đó các bạn hãy bọc chúng lại trong giấy báo để thấm hút mạnh, sau đó cứ để ổ bánh mì ở nhiệt độ phòng, như trên bàn ăn hay trên bếp tùy ý. Cách bảo quản bánh mì này không chỉ giúp ổ bánh mì giữ được độ giòn qua một đêm mà còn duy trì độ giòn đó thêm suốt một ngày nữa đấy! Nhưng nếu sau một ngày bọc bánh mì trong giấy báo mà bạn vẫn chưa ăn chúng, hãy thử đến những cách sau đây.

Đang xem: cách bảo quản bánh mì sandwich“>Cách bảo quản bánh mì sandwich

Ảnh minh họa

Bảo quản bánh mì nhờ bọc kín để trong ngăn đá [ ngăn đông] của tủ lạnh

Bước 1: Đông lạnh bánh mì

Trước hết bạn phải chuẩn bị một chiếc túi zip vì loại túi này rất kín, sau đó bạn ép hết không khí đang có trong túi ra ngoài, kéo miệng túi lại thật chặt, không chừa ra khoảng hở nào thì mới đặt túi vào ngăn đá tủ lạnh. Trong trường hợp ổ bánh mì của bạn quá lớn, hãy cắt chúng thành nhiều lát nhỏ hay khúc nhỏ trước khi bỏ vào túi để tránh tình trạng đông đi đông lại chiếc bánh nhiều lần khiến chúng bị mất đi hương vị. Nếu còn ăn được cùng không ngon miệng.

Xem thêm :  Review Top 7 máy hàn Mig không dùng khí tốt nhất 2021

Ảnh minh họa

Bước 2: Rã đông bánh mì

Rã đông từng lát bánh mì: [ Bánh mì sandwich] Đối với những lát bánh mì mỏng, bạn hãy bỏ chúng vào lò vi sóng, rồi bật lên nhiệt độ cao khoảng 15 – 25 giây để chúng hóa mềm. Nếu nhà bạn có lò nướng, bạn cũng có thể rã đông bánh bằng cách nướng lại chúng trong 5 phút ở nhiệt độ 152 độ C. Trong điều kiện lý tưởng hơn, nhà bạn có máy nướng bánh mì chuyên dụng thì hãy bỏ những lát bánh mì đông đá vào đấy để nướng chúng, nhớ chỉnh thời gian nướng tăng thêm 2 phút để bánh mì đủ thời gian rã đông và hóa mềm nhé. 

Rã đông cả ổ bánh mì: Bạn hãy đặt ổ bánh mì vào lò vi sóng trong vòng 20 – 30 phút để nướng lại ổ bánh với nhiệt độ 152 độ C. Thời gian này và mức nhiệt này sẽ giúp chiếc bánh của bạn rã đông hoàn toàn và mềm dẻo trở lại.

Ảnh minh họa

Cách bảo quản bánh mì bằng nước và than hồng

Cách bảo quản bánh mì này cực kì hữu ích cho những chiếc bánh mì bị để trong nhiệt độ phòng và hóa mềm, không còn giòn nữa. Trước hết bạn hãy nhúng bánh mì vào nước sạch, sau đó mang chúng đi nướng trên than hồng. Nếu nhà bạn không có bếp than, hãy nướng bánh mì trong lò vi sóng. Với cách này, chỉ sau vài phút, bạn đã có ngay một ổ bánh mì giòn rụm như mới ra lò rồi đấy!

Xem thêm :  430+ những stt buồn ngắn, tâm trạng buồn về tình yêu, cuộc sống!

Ảnh minh họa

Cách bảo quản bánh mì bằng rau cần tây

Nếu tạm thời bạn không thể ăn hết ổ bánh mì của mình, và muốn bảo quản chúng để trưa, chiều hay sáng mai ăn tiếp thì rau cần chính là cứu tinh tuyệt vời cho bạn đấy. Đầu tiên bạn phải đem rau cần đi bỏ gốc, rửa sạch và để thật ráo. Nếu không chúng sẽ làm chiếc bánh của bạn bị hỏng mốc nhanh hơn. Sau đó bạn bỏ bánh mì vào một chiếc túi kín, cho thêm vài cọng rau cần vào đó và buộc hay thắt chặt miệng túi lại.

Xem thêm: Làm Thịt Nướng Chay – Cách Thơm Ngon Đơn Giản Nhâm Nhi Ngày Mưa Lạnh

Lưu ý: Đối với những ổ bánh mì còn nóng, bạn hãy đợi chúng nguội rồi mới bỏ vào túi nhé

Ảnh minh họa

Cách bảo quản bánh mì bằng khoai tây hoặc táo tươi

Khoai tây hay táo tươi là những nguyên liệu tự nhiên có công dụng hút ẩm cực tốt, nên thường được các chị em nội trợ sử dụng để làm cách bảo quản bánh mì cho gia đình mình. Tương tự như rau cần, bạn cũng bỏ bánh mì vào một chiếc túi kín, sau đó cho vài lát khoai tây mỏng hay táo tươi vào chung rồi đóng miệng túi lại. Với cách này, các bạn có thể đảm bảo chiếc bánh mì của mình còn giòn thơm như lúc mới mua trong 1 – 2 ngày đầu.

Xem thêm :  Stt ghen, ganh ghét ❤️ stt ghen ăn tức ở muôn đời nát

Ảnh minh họa

Cách bảo quản bánh mì bằng đường

So với rau cần, khoai tây hay táo tươi thì đường là cách bảo quản bánh mì có tác dụng kéo dài lâu hơn hẳn. Đơn giản lắm, bạn chỉ cần cho ổ bánh mì vào chiếc túi zip, rồi bỏ thêm một viên đường nâu vào đó. Độ ẩm trong túi nếu có sẽ bị đường hút hết, từ đó có thể giúp cho ổ bánh của bạn giữ nguyên độ thơm ngon đến vài ngày.

Xem thêm: Sữa Chua Cafe Có Tốt Không, Uống Cà Phê Sữa Có Tốt Không

Ảnh minh họa

Hấp lại bánh mì bằng nồi cơm điện

Nếu căn bếp nhà bạn không có lò nướng, bếp than thì hãy nhờ đến chiếc nồi cơm điện quen thuộc mỗi ngày nhé! Trước hết bạn hãy bọc bánh mì bị mềm xìu vào một cái bọc ni lông, sau đó đặt chúng vào một cái chén nhựa để khi lấy ra ít bị nóng. Tiếp theo bạn bật nút nấu cơm lên và canh chừng đến khi nhìn thấy bánh mì phồng lên theo đúng ý mình muốn thì bấm tắt được rồi.

Trên đây là 7 cách bảo quản bánh mì được thơm ngon, giòn rụm, không bị cứng dù để qua đêm hay qua thêm 1 – 2 ngày hoặc nhiều ngày hơn nữa. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bánh mì

Nhớ ủng hộ mình cả nhà like chia sẽ và đăng ký kênh..cám ơn cả nhà nhiều ❤️

Bánh mì là một trong những loại thực phẩm phổ biến và quen thuộc nhất trên thế giới. Bánh mì sau khi mua về nếu không được bảo quản đúng cách sẽ sinh ra nấm mốc, vi khuẩn gây hại cho cơ thể khi sử dụng. Hãy cùng tìm hiểu một số cách để giữ cho bánh mì luôn tươi ngon nhé!

1. Một chiếc bánh sandwich giữ được bao lâu?

Thông thường mọi người sẽ mua bánh mì với số lượng vừa phải và ăn ngay trong ngày. Tuy nhiên, trong trường hợp chưa sử dụng ngay, hạn sử dụng của bánh dài hay ngắn còn tùy thuộc vào chất lượng bánh, nơi mua và cách bảo quản.

Sandwich hay bánh mì bán sẵn ở cửa hàng thường sẽ có chất bảo quản để ngăn nấm mốc xuất hiện. Từ đó tăng thời hạn sử dụng của bánh. Bánh tự làm, không chất bảo quản thường chỉ để được 3-4 ngày ở nhiệt độ thường.

2. Cách bảo quản bánh mì qua đêm

Bánh mì sandwich có độ mềm nhất định nên muốn giữ được độ ngon thì cách bảo quản sẽ khác so với loại bánh mì cần giữ được độ giòn.

Cùng tham khảo những mẹo hay sau đây để giữ bánh mì tươi lâu nhé!

Sử dụng giấy báo

Để giữ được độ mềm của bánh mì. Khi mới mua về, bạn hãy dùng giấy báo gói xung quanh bánh mì và để ở nhiệt độ phòng. Cách này chỉ giữ bánh ngon trong ngày.

Sử dụng nước và than hồng

Đối với những chiếc bánh mì cũ đã bị mềm ỉu, đầu tiên bạn dùng bình xịt xịt một chút nước sạch lên mặt bánh mì. Sau đó cho bánh lên bếp than để nướng lại cho bánh luôn nóng và giòn.

Hoặc bạn cũng có thể cho bánh vào lò nướng trong vài phút để làm ấm bánh. Những chiếc bánh mì này sẽ nhanh chóng giòn và thơm trở lại.

Bọc kín trong tủ lạnh

Để bảo quản được lâu, bạn cần cho bánh vào túi ni lông rồi gói chặt lại. Có thể hút chân không túi bánh mì thì càng tốt. Tiếp theo, cho túi bánh mì sandwich vào ngăn đá.

Điều này sẽ giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, có thể kéo dài thời hạn sử dụng lên đến vài tháng. Khi muốn sử dụng bánh chỉ cần lấy bánh ra khỏi ngăn đá và rã đông hoàn toàn trước khi lấy ra khỏi túi ni lông.

Không nên bảo quản bánh mì trong ngăn mát tủ lạnh vì sẽ làm bánh mất độ ẩm và nhanh hỏng hơn so với để ở nhiệt độ phòng.

Xem thêm: MÁCH NHỎ CHỊ EM CÁCH BẢO QUẢN CÁ TƯƠI TẠI NHÀ KHÔNG LO CÁ BỊ ƯƠN

Dùng một vài cọng cần tây

Nếu muốn bánh giữ được độ mềm và thơm. Sau khi mua ở tiệm bánh về, bạn cho bánh vào túi ni lông thêm vài cọng cần tây rồi buộc chặt miệng túi lại. Cần tây sẽ giữ cho bánh mì của bạn mềm và có hương vị trong ít nhất 1 ngày.

Lưu ý, bạn phải đảm bảo cần tây sau khi rửa sạch để ráo nước trước khi cho vào túi nếu không sẽ bị mốc bánh mì.

Một vài lát khoai tây hoặc một vài lát táo

Cho bánh mì vào túi kín, sau đó cho vài lát khoai tây hoặc táo tươi vào và đóng miệng túi lại. Cách này dùng để chống mốc cho bánh mì, có thể đảm bảo bánh mì ngon như lúc mới mua trong 1-2 ngày.

Lưu ý, bạn nên dùng khăn giấy thấm khô khoai tây hoặc táo trước khi cho vào túi để bánh mì không bị ướt.

Xem thêm: CÁCH BẢO QUẢN THỊT HEO ĐÃ LUỘC QUA ĐÊM KHÔNG LO HỎNG

Làm thế nào để biết sandwich đã bị hỏng?

Một số dấu hiệu nhận biết bánh mì đã hết hạn sử dụng như sau:

  • Nấm mốc: Nấm mốc là một loại nấm hút chất dinh dưỡng trong bánh mì và phát triển bào tử tạo ra các đốm mờ màu xanh lá cây, đen, trắng hoặc hồng. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ [USDA] khuyến cáo nên loại bỏ toàn bộ ổ bánh nếu phát hiện thấy nấm mốc trên bất kỳ phần nào của ổ bánh.
  • Mùi hôi: Nếu nhìn thấy bằng mắt thường các đốm nấm mốc, người dùng không nên ngửi vì các bào tử nấm mốc có thể gây hại nếu hít phải. Nếu không thấy nấm mốc mà vẫn ngửi thấy mùi lạ thì không nên sử dụng.
  • Vị lạ: Khi nếm thử, nếu bánh mì không còn giữ được hương vị thường thấy thì rất có thể chúng đã hết hạn sử dụng.
  • Kết cấu cứng: Bánh mì không được đóng gói và bảo quản đúng cách có thể bị thiu hoặc khô. Khi bánh không bị mốc hoặc có mùi lạ vẫn có thể ăn được nhưng hương vị sẽ không ngon bằng bánh tươi.

Như vậy bài viết trên của thực phẩm tươi sống đã giới thiệu đến các bạn những mẹo cực kỳ hữu ích trong cách bảo quản bánh mì sandwich để chúng luôn tươi ngon như mới. Bạn có thấy thông tin này hữu ích trong nhà bếp không? Hãy tiếp tục theo dõi để biết thêm nhiều mẹo vặt nhà bếp tuyệt vời!

Video liên quan

Chủ Đề