Cách áp giá tạm tính trong dự toán g8 năm 2024

Để thuận tiện hơn cho việc học tập, nghiên cứu nhằm áp dụng ngay vào công việc thực tế, chúng tôi đã triển khai xây dựng Hệ thống các video Dự toán công trình một cách công phu, thể hiện đầy đủ toàn bộ nội dung của các khóa học ngoài đời thực mà chúng tôi đã triển khai rất thành công trong hơn 11 năm qua.

  1. HỌC DỰ TOÁN ONLINE

Xem toàn bộ các VIDEO học dự toán công trình online TẠI ĐÂY: //www.youtube.com/playlist?list=PL-_owQQ17cGcu0-K7QeZCv9HsdHCvBxDp

B.] TỔNG QUAN VỀ LỚP HỌC DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH Hướng dẫn chi tiết Lý thuyết và Thực hành để sau khóa học, các học viên tự tay mình làm được hoàn chỉnh 1 bộ hồ sơ Dự toán, Đấu thầu, Tổng mức đầu tư và Quyết toán công trình.

+ Phần lý thuyết sẽ hướng dẫn cách chi tiết cách tính toán dựa trên hệ thống luật pháp do nhà nước ban hành, như các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ, và Quyết

– Tải đơn giá tỉnh : Vào menu đơn giá chọn tải đơn giá từ mạng Internet kích vào tỉnh thành mình cần làm và nhấn Chấp nhận. HOẶC ngay sheet Công trình góc tay trái phía dưới chỗ Tỉnh/thành phố ta kích vào đó và nhấn vào chữ Thêm là ta cũng tải được.

– Sheet Công Trình : Nhập mã hiệu đầu việc [ Công tác] theo trình tự thiết kế trên bản vẽ thi công:

+ Có mã nhập vào cột đơn giá mã số để tìm

+ Tìm công tác theo tên : để chuột cột tên công tác gõ tên để tìm [ tìm từ đặc thù và ngắn gọn G8 sẽ tìm nhanh]

– Sheet Giá Tháng : Nhập giá TB vật liệu : Có thể nhập tay trực tiếp vào cột giá tháng. Hoặc nháy chuột phải chọn áp giá Thông Báo vật liệu

– Sheet Đầu Vào:

+ Bước 1 : anh / chị nhìn xuống thanh công cụ chọn nguyên giá máy, và thông tư tính máy và thông tư tính lương. Thông thường bên G8 đã để mặc định những thông tư hiện hành rồi.

+Bước 2 : nhìn trong sheet đầu vào Có bảng 1 nhập mức lương đầu vào anh chọn lương và ấn chấp nhận . bảng số 2 là các khoản phụ cấp anh / chị để là mặc định 0% hết. Bảng 3 là nhập giá hiện tại nhiên liệu chạy máy . Chọn Áp giá xăng dầu, điện ngay bên cạnh.

– Sheet Nhân Công, Máy : sau khi nhập bên đầu vào bảng này nó sẽ tự động chạy : lúc này anh / chị chỉ việc nhìn xuống bên dưới thanh công cụ phía tay trái của sheets Nhân Công hoặc Sheet Máy kick vào lilk Nhân Công và lilk Máy để bù nhân công và bù máy là xong.

– Sheet CVC và Cước bộ: không phải tỉnh thành nào cũng ban hành bảng cước này. Tỉnh nào có G8 sẽ tự động cập nhật. Cách thao tác như sau:

+ Cước VC: anh / chị chỉ việc chọn bảng cước Vận chuyển của tỉnh ở thanh công cụ phía dưới. Xong nhìn vào trong bảng có cột “ Cung Đường” anh kick vào nhập cự ly vận chuyển và loại đường “ G8 sẽ tính cước cho ạ.

+ Cước bộ : anh / chị cũng chọn bảng cước tương ứng của tỉnh ở thanh công cụ phía dưới. Xong anh nhìn vào trong bảng anh kich chuột vào ô của cột phương tiện vận chuyển để chọn -à nhập sang cột Cự ly vận chuyển G8 cũng tự động tính ạ.

– Sheet THKP hạng mục: Nhìn xuống góc tay trái thanh công cụ để chọn thông tư. [ mặc định bao giờ cũng là thông tư hiện hành G8 đang để] Xong vẫn trên thanh công cụ đó nhìn sang bên tay phải có dòng chữ màu xanh “ hệ số chi phí xây lắp” vào trong đó để điều chỉnh tỷ lệ theo thông tư [ chi phí chung , thu nhập chịu thuế tính trước , vat …]

– Các Sheet còn lại bao gồm Tổng hợp Vật tư , chiết tính , dự thầu, đơn giá chi tiết, giá Tổng Hợp….. G8 sẽ tự động chạy anh ko phải điều chỉnh gì nữa./

- C1: Một số CĐT mời thầu công việc TT bình thường. VD công tác "trần thạch cao giật cấp" như anh fubi nêu, Khối Lượng thì chính xác 1.000m2 nhưng đơn giá ko có nên tạm tính 300.000 đ/m2 trong dự toán. Thế nhưng BMT khi mời thầu vẫn mời bình thường, lúc đó bảng tiên lượng ko còn nêu mã hiệu ĐM/ĐG nữa mà đánh số thứ tự công việc 1 đến 100. Công việc TT nằm lẫn với 99 công tác có mã hiệu đầy đủ khác, như kiểu trộn thóc lẫn vào gạo. Nhà thầu bỏ thầu họ đương nhiên ko quan tâm đến dự toán mà chào thầu theo ĐM/ĐG của mình, dựa trên năng lực kinh nghiệm của mình. Vậy khâu thanh/quyết toán có gặp trở lại gì ko, thanh tra, kiểm toán, đơn vị thẩm tra quyết toán... có "bắt lỗi" ko? Rõ ràng nếu có bắt lỗi thì là lỗi của CĐT/BMT, ko phải lỗi của nhà thầu, vì nhà thầu đâu có quan tâm đến dự toán và về nguyên tắc ko được xem dự toán.

- C2: Một số CĐT khéo léo hơn, tách những công việc mã TT để mời thầu riêng, và họ quy định rõ trong HSMT là công việc X, Y, Z này là công việc TT sẽ thanh toán theo thực tế, theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ... [xem như trong 1 gói thầu đấu thầu có 1 phần là chỉ định thầu thực hiện theo nguyên tắc thực thanh, thực chi]. Cách làm này tránh được rắc rối có thể nảy sinh của cách C1, nhưng vấn đề đặt ra là:

+ Cơ sở pháp lý: Văn bản pháp luật nào quy định công việc TT sẽ phải tách riêng để mời thầu riêng và thanh toán theo thực tế, theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ trên nguyên tắc thực thanh, thực chi? Tôi vẫn nghe 1 số người nói về "nguyên tắc" mời thầu này đối với công việc TT nhưng dò tìm tất cả các VB luật hướng dẫn Luật Đấu thầu, Luật XD; các nghị định 85/2009, 63/2014, 112/2009, 32/2015, 48/2010, 37/2015...; các Thông tư 04/2010, 06/2016... đều ko thấy đề cập đến [hay là tôi chưa nhìn thấy hay bỏ lọt?]. Anh em nào biết có quy định như vậy thì chỉ giúp tôi với nhé!

+ Nếu ko có VB pháp luật nào yêu cầu như vậy, thì việc CĐT trộn thóc lẫn vào gạo, mời thầu chung, thanh toán theo đúng quy định HĐ, ko cần hóa đơn, chứng từ... thì đâu có gì sai? Như thế, thanh tra, kiểm toán, cơ quan cấp phát vốn làm sao "bắt" được họ?

Mong anh fubi, tranhoe và các anh chị em cùng trao đổi để giải quyết dứt điểm bài toán hóc búa mang tên TT này!

Chủ Đề