Các phương pháp thu hoạch và chế biến nông sản

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Em hãy giải thích ý nghĩa của yêu cầu phải tiến hành thu hoạch đúng độ chin, nhanh gọn và cẩn thận.

Trả lời:

– Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản.

– Ví dụ:

       + Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều.

       + Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt.

– Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín.

– Nếu thời gian thu hoạch kéo dài và không cẩn thận sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản.

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Hãy điền vào vở bài tập tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31a, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch the phương pháp trên.

Trả lời:

– Thu hoạch bằng cách hái. [Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,…].

– Thu hoạch bằng nhổ. [Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,…].

– Thu hoạch bằng cách đào. [Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,…].

– Thu hoạch bằng cách cắt. [Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,…].

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào?

Trả lời:

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

[trang 49 sgk Công nghệ 7]:Hãy kể tên các loại rau, quả, củ thường được sấy khô.

Trả lời:

– Nho, vải, chuối, mít,.. thường được sấy khô.

Lời giải:

– Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. [Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt].

– Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

– Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

Lời giải:

– Mục đích của bản quản nông sản: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ: Rau, hoa quả nếu bảo quản không tốt hoặc không bảo quản sẽ bị mọt, mốc phá hại hư thối….

– Một số cách bảo quản:

       + Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.

       + Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.

       + Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật

Lời giải:

– Sấy khô: Như mít sấy, chuối sấy, vải khô, nho khô,…

– Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Sắn, khoai, ngô,…

– Muối chua: Dưa chua, bắp cải,…

– Đóng hộp: Dưa chuột, rau cải,…

Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương [cho VD cụ thể về một loại nông sản]?

* Phương pháp bảo quản

– Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.

– Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương

– Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,….

Đang xem: Nêu các cách thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản

* Phương pháp chế biến

– Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.

– Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.

– Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.

– Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.

Đúng 0 Bình luận [0]

cách bảo quản : bảo quản trong tủ lạnh hay nhà kho ,bằng tui nilong,..

VD: rau,dưa cần bảo quản trong tủ lạnh

Đúng 0 Bình luận [0]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản. Liên hệ với địa phương em đã thực hiện thế nào?

Lớp 7 Công nghệ 1 0 Gửi Hủy

– Thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài…

– Ở địa phương em đa số là trồng lúa: Nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín. Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho.

Đúng 0 Bình luận [0]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối vs nông sản . Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện ntn ?

Lớp 7 Công nghệ Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 0 Gửi Hủy

Thu hoạch đúng thời vụ nhằm đảm bảo số lượng của nông sản, tránh được sự thất thoát do sâu bện phá hoại.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Pin Iphone 6, Pin Và Hiệu Suất Của Iphone

Bảo quản, chế biến nông sản kịp thời để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng, làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời ian bảo quản nông sản

địa phương bạn thực hiện ntn thì bạn có thể tự làm

Đúng 0 Bình luận [2]

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch dúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối vs nông sản . Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện ntn ?

Lớp 7 Công nghệ Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 0 Gửi Hủy

Tick cho mh nha!!

Đúng 0 Bình luận [0]

hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản? Liên hệ ở địa phương em đã thực hiện như thế nào?

Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt 1 0 Gửi Hủy

Tuỳ địa phương thôi mà

Đúng 0 Bình luận [0]

Em hãy kể các nông sản của gia đình em? Nêu cách chế biến mà gia đình em đã sử dụng

Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt 1 0 Gửi Hủy

Hạt cà phê: Xay, rang thơm lên.

Lá chè: Phơi, Thái nhỏ, xao khô.

Đúng 0 Bình luận [0]

1. Tại sao phải thu hoạch đúng lúc nhanhn gọn cẩn thận ?

2. Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào ?

3. Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho VD

Lớp 7 Công nghệ Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 1 0 Gửi Hủy

1.Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản

2.Mục đích:

+/ Hạn chế sự hao hụt về số lượng

+/Hạn chế sự giảm sút chất lượng nông sản

Cách làm:

+/Bảo quản kín

+/Bảo quản lạnh

+Bảo quản thông thoáng

3.Cách làm:

+/Xấy khô

+/Đóng hộp

+/Muối chua

VD:xấy khô mít . . .

Đúng 0 Bình luận [1]

Đề xuất cách bảo quản và chế biến thành công sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp vào trong bữa ăn hằng ngày của gia đình.

Lớp 10 Công nghệ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, c… 1 0 Gửi Hủy

Công Nghệ 10 Chương 3: Bảo Quản, Chế Biến, Nông, Lâm, Thủy Sản [anthienphat.com.com7.net]

Bn tham khảo link này nhé!

Đúng 0 Bình luận [0]

Câu 1: Có những phương pháp bảo quản, chế biến NLS nào ? Gia đình em đã sử dụng những phương pháp nào trong bảo quản và chế biến sản phẩm NLS ?

Câu 2: Bảo quản bằng hóa chất thường gây nhiều những nhược điểm cho người sử dụng, hãy nêu những nhược điểm đó hãy đưa ra biện pháp hạn chế.

Câu 3: Trình bày quy trình một phương pháp bảo quản NLS tại gia đình em đang sử dụng ?

Lớp 10 Công nghệ Bảo quản, chế biến nông, lâm 0 0 Gửi Hủy

Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng lúc, bảo quản và chế biến kịp tời đối với nông sản?

Nêu đặc điểm của phân bón[phân hóa học]? Cách bảo quản?

Nêu trình tự sản xuất giống cây trồng?

Đặc điểm của phương pháp chọ lọc giống cây trồng?

Lớp 7 Công nghệ Bài 17: Thực hành xử lí hạt giống bằng nước ấm 2 0 Gửi Hủy

Giup min voi minh dang can gap

Đúng 0 Bình luận [0]

1.

Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:

– Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản

– Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông

sản.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Bột Mè Đen – Nguyên Tắc Bảo Quản Bột Ngũ Cốc Thơm Ngon

– Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

See more articles in category: Cách bảo quản

Video liên quan

Chủ Đề