Các giả thiết trong tính toán móng nông cứng

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Cá chình hoa [Anguilla marmorata] được nuôi thử nghiệm trong lồng nổi ở hồ Hòa Mỹ [Phong Điền – Thừa Thiên Huế] với hai loại thức ăn là cá tạp tươi và thức ăn công nghiệp. Theo dõi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hòa tan mặc dù có biến động nhưng đều nằm trong ngưỡng chịu đựng của cá. Sau 16 tháng nuôi cá được cho ăn bằng cá tạp tươi có trọng lượng trung bình 826,35±61,35g/con; cá nuôi bằng thức ăn công nghiệp đạt trong lượng trung bình 538,4±30,51g/con. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê [P 8 lần thuộc loại móng mềm.

  • Móng cứng hữu hạn: Là móng bê tông cốt thép có tỷ lệ cạnh dài/cạnh ngắn < 8 lần.
  • Dựa vào cách chế tạo của móng nông

    Dựa vào cách chế tạo, người ta phân thành móng toàn khối và móng lắp ghép.

    • Móng toàn khối: là móng được làm bằng các vật liệu khác nhau và được chế tạo ngay tại vị trí xây dựng [móng đổ tại chỗ].
    • Móng lắp ghép: là móng do nhiều khối lắp ghép chế tạo sẵn ghép lại với nhau khi thi công móng công trình.

    Dựa vào đặc điểm làm việc

    Theo đặc điểm làm việc, có các loại móng nông cơ bản như sau :

    • Móng đơn: là móng dưới dạng cột hoặc dạng bản. Được dùng dưới cột hoặc tường kết hợp với dầm móng.
    • Móng băng dưới cột: chịu áp lực từ hàng cột truyền xuống. Khi hàng cột phân bố theo hai hướng thì dùng máy đóng băng giao thoa.
    • Móng băng dưới tường: là phần kéo dài xuống đất của tường chịu lực và tường không chịu lực.
    • Móng bản, móng bè: là móng dạng bản BTCT nằm dưới một phần hay toàn bộ công trình.
    • Móng khối: là các móng cứng dạng khối đơn nằm dưới toàn bộ công trình. Theo cách phân loại này ta sẽ nghiên cứu cấu tạo chi tiết của một số loại thường gặp.

    Ưu và nhược điểm của móng nông như thế nào?

    Ưu điểm móng nông

    • Thi công móng nông rất đơn giản, không đòi hỏi các thiết bị thi công phức tạp. Việc thi công móng nông có thể dùng nhân công để đào móng. Trong một số trường hợp với số lượng móng nhiều, hoặc chiều sâu khá lớn có thể dùng các máy móc để tăng năng suất và giảm thời gian xây dựng nền móng.
    • Móng nông được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng vừa và nhỏ. Giá thành xây dựng nền móng ít hơn móng sâu.
    • Trong quá trình tính toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên.
    • Thời gian thi công nhanh và chi phí xây dựng thấp hơn móng sâu nhiều.

    Nhược điểm của móng nông

    • Chỉ xây dựng được những công trình có quy mô nhỏ, khó có khả năng mở rộng hay là nâng cấp thêm.
    • Khả năng chịu tác động của các yếu tố thiên nhiên như: động đất, bão, lốc xoáy không bằng các công trình được xây dựng trên nền móng sâu.
    • Nhiều nền đất có độ lún cao thì không nên sử dụng móng nông vì có thể bị nghiêng hay sụp lún gây nguy hiểm đến tài sản và tính mạng nhiều người.

    Trên đây là những thông tin chi tiết và quan trọng về móng nông là gì? Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại móng nhà khá phổ biến này.

    Chủ Đề