Bao nhiêu ngày nữa tới tết nguyên đán 2022

Tết Nguyên Đán [hay còn gọi Tết Âm Lịch, Tết Ta, Tết Cổ Truyền, Tết Cả] là dịp lễ đầu năm được tổ chức vào mồng 1 tháng Giêng theo lịch âm. Đây được coi là dịp lễ quang trọng nhất của Việt Nam, ảnh hưởng từ văn hóa lễ Tết Trung Hoa và một số nước Đông Á.

Nguyên nghĩa của Tết chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau [và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc “giao thời”] trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán

Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán; “Nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “Đán” là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”.

Vì Trung Quốc và một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháp theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch [còn gọi nôm na là Tết Tây]. Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên Đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên Đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới [23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng].

Theo văn hóa học và lễ hội học, Tết Nguyên Đán là một lễ lạt, sinh hoạt văn hóa theo mùa; là một hội lễ nông nghiệp, một nghi thức nông nghiệp.

Nguồn gốc:

Không gian văn hóa- xã hội của Tết Nguyên Đán là Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản. Cả Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật bản đã có những thời kỳ dài tuyên bố chính thức bỏ cái tết này vì đều sinh hoạt theo lịch mới Âu Tây- gọi là Dương lịch. Ở Việt Nam lẻ tẻ có ý kiến bỏ lịch cổ truyền và bỏ tết nhưng chủ tich Hồ Chí Minh không đồng ý và nhân dân cũng phản ứng dữ dội. Dù đã chính thức dung Dương lịch trong các công sở, cơ quan Nhà nước từ nhiều năm nay nhưng Việt Nam chưa bao giờ bỏ tết. Nhiều nơi ở nước ta, nhất là trong nhân dân đô thị, nhiều nhà đã quên dần tết Hàn thực, tết Cơm mới, tết Đoan ngọ…nhưng Tết Nguyên Đán thì không thể quên.

Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam là những vùng “ngoại biên” của nền văn minh Trung Hoa và chịu ảnh hưởng đậm đà theo những khía cạnh khác nhau. Một cái tết chung cho cả bốn nước trên đã cho ta cảm nhân rằng tết đó vốn có cội nguồn Trung Hoa.

Trong các tộc người của cộng đồng quốc gia Việt Nam, tộc Việt chịu ảnh hưởng Trung Hoa sớm nhất và mạnh nhất và cũng “văn hiến” nhất. Có sự giao thoa văn hóa Việt Hoa – cả cưỡng bức và tự nguyện – qua hơn ngàn năm Băc thuộc, bắt đầu từ hàng thế kỷ trước công nguyên, rõ rệt nhất là từ thời Hán Vũ Đế [111 tr CN]. Cái tết như hiện nay bắt đầu khoảng trước công nguyên hơn một trăm năm, từ đời Hán và có cội nguồn đan xen văn hóa Viêt-Hoa.

Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ “tạo thiên lập địa” như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.

Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần [thế kỷ 3 TCN], Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế [140 TCN] lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT +7 làm chuẩn. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau [miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam  thì ngày 30 tháng 1]

Còn bao nhiêu ngày nữa đến Tết nguyên đán 2023?

Tết Nguyên đán vào ngày nào dương lịch?

Tết Quý Mão, mùng 1 âm lịch tức là vào chủ nhật ngày 22/01/2023 dương lịch.

Blog » Tiện ích » Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết 2023 ?

HÔM NAY: Thứ sáu 06/05/2022 [dương lịch] | 6/4/2022 [âm lịch]

Sắp đến TẾT 2023 rồi! Chỉ còn…

Còn bao nhiêu ngày nữa là đến tết Nguyên Đán 2023, còn bao nhiêu ngày nữa là đến tết ta, tết mình ? lịch nghỉ tết năm nay như thế nào? Đây là câu hỏi của nhiều người mỗi dịp tết đến xuân về, tết đến là dịp mà mọi người có nhiều thời gian nhất dành cho gia đình và bạn bè. Đây cũng là khoảng thời gian mà có lẽ ai trong chúng ta cũng cảm thấy rất thích thú bởi:

  • Đối với học sinh, sinh viên: Sau một năm học hành vất vả, thậm chí là xa gia đình thì tết là cơ hội tuyệt vời để bạn có thể ngủ nướng và ăn những món ăn ngon ấm áp bên gia đình và những người thân yêu mà không lo lắng ngày mai có tiết học gì, phải dạy mấy giờ, có môn kiểm tra nào không,… Thật là tuyệt phải không nào?
  • Đối với người đi làm công ăn lương: Wow! Làm việc căng thẳng cả năm rồi, hết họp hành rồi chạy dự án liên tục đã đủ làm bạn thấy kiệt sức rồi và bạn chỉ muốn có 1 khoảng thời gian để nghỉ ngơi cũng như suy nghĩ về những việc đã làm được năm vừa qua và lên kế hoạch nâng cấp bản thân cho năm tới. Có một bộ phim mà Phương Đông từng xem và có một câu mà Phương Đông vô cùng thích của một cậu nhân viên đó là: “Điều tuyệt vời nhất đối với tôi, đó là thức dạy mà không có Sếp!“. Ngày tết chính là cơ hội để bạn thực hiện được điều này.
  • Đối với chủ doanh nghiệp: Nếu bạn đang nghĩ là nghỉ tết nhưng vẫn phải trả lương nhân viên, tiền thuê mặt bằng và các chi phí khác? Đừng suy nghĩ như vậy! Hãy suy nghĩ tích cực hơn bởi bạn cũng không thể làm gì khác được. Tết và nhân viên nghỉ tết là những việc thường niên một cách tự nhiên rồi. Tết cho bạn thời gian bên gia đình mà cả năm qua vì bận công việc bạn chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa tốt. Tết giúp bạn có khoảng nghỉ để lập kế hoạch phát triển công ty cho năm mới, tạo thêm động lực, năng lượng để đưa công ty ngày càng lớn mạnh hơn.

Bởi rất nhiều những điều tuyệt vời như trên mà bất kỳ ai từ em bé đến người già, từ học sinh – sinh viên, từ người làm công ăn lương đến các chủ doanh nghiệp. Ai cũng mong đến tết cả. Nếu nói bạn không thích Tết là bạn đang dối lòng mà thôi.

Một điều đặc biệt là ai cũng quan tâm là: Còn bao nhiêu ngày nữa là tết âm lịch 2023? Và lịch nghỉ tết âm lịch 2023 như thế nào? Vậy hãy cùng chúng tôi xem lịch nghỉ tết năm 2023 như thế nào nhé!

Lịch nghỉ tết nguyên đán Quý Mão 2023

Có thể bạn cũng quan tâm:

Tết nguyên đán Quý Mão 2023 vào ngày nào dương lịch?

Tết nguyên đán 2023 là vào ngày Thứ bảy tức ngày 22/01/2022 dương lịch và mọi người bắt đầu được nghỉ từ ngày 23/01/2022 [dương lịch].

Ngày 14/02 là ngày lễ Valentine – ngày lễ tình yêu năm nay cũng nằm trong khoảng thời gian được nghỉ tết. Xem thêm bài viết còn bao nhiêu ngày nữa là đến ngày Valentine 2023

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đề xuất 2 phương án nghỉ Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022. Dịp nghỉ Tết Âm lịch năm nay dự kiến kéo dài 7 ngày.

Lịch nghỉ tết dự kiến

Tết Nguyên Đán [hay còn gọi là tết Âm lịch] vô cùng quan trọng và mang ý nghĩa to lớn đối với người dân Việt Nam. Vào ngày này, mọi người được quây quần bên nhau, chia sẻ những kỉ niệm và nhìn lại một năm vừa rồi mình đã có những gì. Cùng nhau ngồi bên mâm cơm ấm cúng, dọn dẹp và tân trang mái ấm cho gia đình sung túc.

Theo lịch năm 2020, mùng 1 tết Âm lịch năm 2022 vào ngày thứ ba [tức vào ngày 01/02/2022] và được dự kiến Công nhân viên chức được nghỉ khoảng 7 ngày [tức đến mùng 10 tết Âm lịch 2022 hay vào thứ năm ngày 10/02/2022]

Theo Âm Lịch, đêm giao thừa Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 [ngày 29/12 Âm Lịch, Tết 2022 không có 30 Tết] sẽ là ngày 31/01/2021 Dương Lịch. Còn ngày mùng 1/1 Tết Nguyên Đán Nhâm Dần sẽ rơi vào ngày 01/02/2021.

Lịch Âm lịch của 2022 sẽ không có ngày 30 Âm lịch

3. Mọi người thường làm gì vào ngày tết Nguyên Đán?

Đối với người trẻ: những ngày Tết là dịp để đi chơi, gặp gỡ người thân họ hàng, bạn bè, ngồi hàn thuyên với nhau. Cả năm có khi chỉ có thể gặp vào ngày tết.

Đối với người già: tết là những ngày cần phải chu toàn và thật tươm tất. Chuẩn bị mâm cỗ đầy cho những ngày tết và gặp gỡ đầy đủ con cháu trong nhà, cúng kính thật cẩn thận và kiêng cửa nhiều điều không nên vào ngày tết.

Đối với những em bé: Đây là dịp được mong đợi nhất của những cô bé chú bé vì vừa được thoải mái vui chơi, ăn uống thỏa thích mà còn được nhận nhiều lì xì từ ông bà, ba mẹ, người thân. Thích thú được đi chơi, vui đùa những lễ hội của những ngày Tết.

Bên cạnh đó, hoạt động chung gắn kết gia đình là điều mà gia đình nào cũng có vào những ngày Tết:

Gói bánh chưng bánh tết truyền thống: loại bánh truyền thống ngày tết, không thể thiếu ở mọi nhà của người dân Việt Nam.

Dọn dẹp và tân trang nhà cửa: dọn mọi thứ không thể xài hoặc không còn xài, sơn sửa lại và sắm những vật dụng mới cho gia đình. Việc này hơi mệt nhưng rất vui vì cùng được làm với gia đình. Bạn cần đề mục ra dang sách những thứ cần sắm để mọi việc nhẹ nhàng hơn.

Cùng đón năm mới, đón giao thừa, chúc mừng năm mới sang: qua lúc 00h00 lúc đó là giây phút thiêng liêng mà mọi người cùng nhau bước qua năm mới. mọi người trao nhau những câu chúc an bình, mong mọi thứ tốt đẹp đến với người được chúc.

Còn bao nhiêu ngày nữa tết và những việc hay làm vào ngày tết

Hái lộc đầu xuân: đì chùa cầu may cho bản thân và gia đình. lộc tài từ những ngày năm mới vô cùng may mắn.

Nhận bao lì xì và cho bao lì xì may mắn: hoạt động này cũng đem lại may mắn cho người được nhận và người cho đi. mang đến nhiều lộc tài cho mọi người.

Xông đất đầu năm: cái này khá kén chọn tùy vào mỗi tình trạng gia đình. Thường sẽ chọn giờ, chọn tuổi, chọn mệnh để quyết định chọn người nào đó vào xông nha.

Đi tảo mộ: gia đình thường sẽ canh còn bao nhiêu ngày nữa tết để sắp xếp chọn ngày cùng nhau để đi tảo mộ những người đá khuất: ông, bà,…

Lên kế hoạch mục tiêu cho năm mới

Chúc tết ông bà, họ hàng, người thân: truyền thống chúc tết của người Việt Nam không bao giờ phai mờ vào mỗi dịp xuân về.

Chuẩn bị những món ăn đặc trưng ngày tết: Có ai ngóng trông và háo hức tự hỏi còn bao nhiêu ngày nữa tết để được ăn những món đặc sản ngày tết không?

Sắm sửa đồ mới, quần áo mới: đồ mới, quần áo mới thì cả năm đều sắm nhưng không có tâm trạng nào háo hức bằng sắm đồi mới vào ngày tết xuân về.

Vứt bỏ những phiền muộn, nặng lòng của năm cũ: năm mới tết đến, chuyện cũ qua đi, chuyện mới may mắn lại đến, việc giữ những phiền muộn trong lòng sẽ làm tâm trạng bạn cảm thấy não nề vào những ngày tết đấy.

Lên kế hoạch mục tiêu đạt được cho năm mới: năm mới những điều mới sẽ đến, bạn nên lên kế hoạch cho mục tiêu mới của bạn vào năm mới. Đó sẽ là động lực cho bạn phấn đấu đấy.

Qua bài viết này bạn đã biết còn bao nhiêu ngày nữa Tết Nguyên Đán rồi đấy! Thật háo hức đúng không nào! Replus xin chúc quý độc giả và quý khách một cái Tết 2022 ấm no thịnh vượng, luôn bình an và gặp nhiều may mắn.

>> Đọc thêm: 49 ý tưởng kinh doanh ít vốn dịp tết

Video liên quan

Chủ Đề