Bản tường trình hóa học 11 bài thực hành 2

Video Giải bài tập Hóa 11 Bài 28 : Bài thực hành số 3 : Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

I - Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành

Thí nghiệm 1. Xác định định tính cacbon và hidro

Quảng cáo

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Trộn đều 0,2g saccarozo với 1-2g CuO và cho vào ống nghiệm khô

+ Thêm 1g CuO để ohur kín hỗn hợp

+ Nhồi 1 nhúm bông có rắc 1 ít bột CuO lên phần trên của ống nghiệm

+ Lắp ống nghiệm như hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11

+ Đun hỗn hợp phản ứng

- Hiện tượng: [Các bạn nên quan sát hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11]

+ Nung nóng hỗn hợp, bột CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.

+ Xuất hiện kết tủa trắng trong ống nghiệm chứa Ca[OH]2

+ Một phần hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm chuyển màu đỏ.

- Giải thích: Khi đun nóng hỗn hợp, phản ứng hóa học xảy ra:

Chất hữu cơ + CuO → CO2 + H2O

+ Bột đồng sunfat [màu trắng] chuyển màu xanh do hơi nước vừa mới sinh đã kết hợp với CuSO4 khan tạo thành muối ngậm nước CuSO4.5H2O ⇒ Xác nhận có H [hiđro] có trong hợp chất cần nghiên cứu.

Quảng cáo

+ Khí CO2 tác dụng với Ca[OH]2 tạo thành kết tủa CaCO3 ≥ Xác nhận có C [cacbon] có trong hợp chất cần nghiên cứu..

+ Kết luận: Trong hợp chất hữu cơ có C, H.

Thí nghiệm 2. Điều chế và thử một tính chất của metan

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Trộn đều natri axetat với vôi tôi xút theo tỉ lệ khối lượng 1:2, cho 4-5g hỗn hợp vừa trộn vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫn khí

+ Lắp dụng cụ như hình 5.2

+ Đun nóng đáy ống nghiệm bằng đèn cồn

+ Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra. Quan sát màu ngọn lửa

+ Dẫn dòng khí lần lượt vào dd Br2 hoặc dd thuốc tím. Quan sát hiện tượng

- Hiện tượng:

+ Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí vuốt nhọn, CH4 được dẫn ra từ ống nghiệm bốc cháy với ngọn lửa xanh nhạt.

+ Đưa mặt đế sứ vào phía trên ngọn lửa, có các giọt nước đọng trên mặt sứ.

+ Đưa đầu ống dẫn khí sục vào các dung dịch KMnO4 và nước brom, không có hiện tượng mất màu.

- Giải thích:

Quảng cáo

+ Đốt CH4 cháy tạo ra CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt, CH4 cháy với ngọn lửa xanh.

PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + H2O [H = -890kJ]

+ CH4 không làm mất màu dung dịch KMnO4 và nước brom, chứng tỏ không xảy ra phản ứng.

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 5 khác:

  • Bài 29 : Anken
  • Bài 30 : Ankađien
  • Bài 31 : Luyện tập : Anken và ankađien
  • Bài 32 : Ankin
  • Bài 33 : Luyện tập : Ankin
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Bỏ một mẩu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. Lấy nút có dính bông được tẩm dung dịch amoniac [từ dung dịch này, khí amoniac sẽ bay ra], đậy ống nghiệm. Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím.

Thí nghiệm 2

Sự lan tỏa của kali pemanganat [thuốc tím] trong nước:

Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước [1], khuấy đều cho tan hết. Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước [2]. Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc nước lặng yên, không khuấy hay động vào. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím [càng chờ lâu kết quả càng rõ]. So sánh màu nước của 2 cốc.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

1. Thí nghiệm 1:

- Hiện tượng: Sau một thời gian thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Giải thích: Do khí amoniac từ bông đã di chuyển theo các phân tử không khí trong bình, tới giấy quỳ thì làm giấy quỳ hoá xanh.

2. Thí nghiệm 2:

- Hiện tượng:

• Ở cốc 1, sau khi khuấy thì cốc nước có màu tím.

• Ở cốc 2, chỉ có những chỗ có thuốc tím thì có màu tím, nhưng để lâu thì hết cốc nước sẽ có màu tím.

- Giải thích:

• Ở cốc 1 là do khi khuấy thì các phân tử nước chuyển động mang theo các phân tử thuốc tím làm cốc có màu tím.

• Ở cốc 2 là do khi để yên thì các phân tử nước chuyển động chậm nên phải chờ lâu nên cốc nước mới có màu tím.

Chủ Đề