Bài thơ so sánh không ngang bằng năm 2024

So sánh là gì? So sánh có mô hình cấu tạo thế nào? So sánh có mấy loại?

1. Phân loại So sánh

Đối với biện pháp tu tù so sánh có hai kiểu so sánh là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

Quảng cáo

– So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu. Thông thường trong so sánh ngang bằng có các từ so sánh ngang bằng: như, y như, tựa như, giống như, giống, là….

– So sánh không ngang bằng là loại so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại. Các từ so sánh hơn kém: hơn, kém, hơn là, kém hơn, kém gì…

So sánh có hai kiểu so sánh là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

1. Phân loại So sánh

Đối với biện pháp tu từ so sánh có hai kiểu so sánh là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

Quảng cáo

– So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu. Thông thường trong so sánh ngang bằng có các từ so sánh ngang bằng: như, y như, tựa như, giống như, giống, là….

– So sánh không ngang bằng là loại so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại. Các từ so sánh hơn kém: hơn, kém, hơn là, kém hơn, kém gì…

Cái ngày bước vào ngôi trường tiểu học lần đầu tiên là một kí ức đẹp trong em. Buổi sáng cuối thu hôm ấy, mẹ chở em đến trường. Mẹ dặn dò, động viên em rất nhiều nên em cũng bớt lo lắng đôi chút. Cảm giác háo hức, hồi hộp xen lẫn lo lắng vẫn còn in lại rất rõ rệt. Mẹ thấy em vui vẻ như vậy nên rất vui. Mẹ kể cho em nhiều thứ lắm, nhất là lần đầu mẹ đến trường giống em bây giờ. Mẹ bảo rằng khi ấy mẹ rất lo sợ nhưng khi vào trường thì cứ như một thế giới mới vừa chào đón mẹ vậy. Em im lặng lắng nghe kĩ từng chút. Lâu lâu, em cất tiếng hỏi những thắc mắc mà chỉ có cái lứa tuổi đó mới có thể nghĩ ra được. Nào là "Mẹ ơi, cô giáo có dữ ko ? Cô giáo có đánh con hay các bạn có ăn hiếp con ko ?" mẹ thì thở dài và mỉm cười trc sự ngây ngô, ngốc nghếch của em. Khi mẹ bảo rằng sắp đến trường rồi, tim em bỗng đập nhanh hơn bình thường. Em ôm chặt lấy mẹ, rúc đầu vào tấm lưng người như sợ bị ai đánh. Mẹ cứ mỉm cười, thì thầm câu hát :"Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường. Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương". Khi mẹ đỡ em xuống xe, em vẫn ôm mẹ như đứa con nít lên 3. Mẹ nói với em rằng: "Con ơi, đừng lo sợ j cả. Bước qua cánh cổng này, một thế giới mới hoàn toàn thuộc về con rồi đó. Nơi đấy, con sẽ gặp đc nhìu bạn mới, thầy cô mới. Con sẽ học đc rất nhiều kiến thức hay, những bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Hãy cho mẹ thấy con đã lớn và có thể bước đi bằng đôi chân của chính mình nào bé yêu. Mẹ tin con sẽ làm đc tất cả". Nghe xong, em vội quẹt đi nc mắt, nở một nụ cười thật tươi với mẹ. Mẹ hài lòng nắm tay em đi tới cổng trường. Sau đó, mẹ hôn em một cái rồi buông lỏng tay của mình. Nhớ lại những câu nói lúc nãy, em lấy hết can đảm bước vào ngôi trường mới với câu nói "mẹ tin con sẽ làm đc tất cả" cứ vang vảng bên tai. Mẹ ơi, hãy yên tâm nhé. Con sẽ bước đi, bằng đôi chân nhỏ bé này. Cho dù đây chỉ là bước khởi đầu nhg đến một lúc nào đó, con sẽ tự tin quyết định ước mơ và tương lai của mình. Hãy tin con, mẹ nhé!!!

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Ca dao trên sử dụng biện pháp so sánh ở câu Anh em như thể chân tay và so sánh ở từ như

Tác dụng: Ví anh em như thể chân tay [ bộ phận của 1 cơ thể] . Vì chân tay là bộ phận của một cơ thể nên phải đoàn kết lẫn nhau mới có thể làm việc được. Anh em cũng giống như vậy

So sánh là một trong những biện pháp tu từ vô cùng đơn giản nhưng lại góp phần làm cho những tác phẩm văn học, những bài làm văn trở nên vô cùng cảm xúc và lôi cuốn. Khi các em học sinh sử dụng thành thạo được biện pháp này, bài văn của em sẽ màu sắc hơn và sinh động hơn. Dưới đây là những kiến thức cơ bản và bài tập về so sánh mà HOCMAI muốn gửi gắm tới các em.

  • Khái niệm

Biện pháp tu từ so sánh được dùng để đối chiếu hai sự vật, sự việc có nét tương đồng với nhau để giúp cho sự biểu đạt tăng tính gợi hình hoặc gợi cảm.

Ví dụ: “Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.”

Ở đây, hình ảnh “trẻ em” và “búp trên cành” được so sánh với nhau. Hai hình ảnh này đều có nét tương đồng, đó là đều non nớt, mỏng manh và cần được che chở.

  • Cấu tạo phép so sánh

Thông thường, một phép so sánh sẽ bao gồm 4 yếu tố, đó là:

– Vế A : Sự vật được so sánh.

– Phương diện so sánh [đặc điểm so sánh hoặc bộ phận so sánh]

– Từ so sánh.

– Vế B : Sự vật so sánh.

[Trong một vài trường hợp, dấu 2 chấm có thể thay thế cho từ so sánh]

Để xem thêm chi tiết về định nghĩa, các em hãy truy cập vào đường link này nhé: So sánh là gì?

Bài tập vận dụng biện pháp so sánh

Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau:

“Anh đội viên mơ màng.

Như nằm trong giấc mộng.

Bóng bác cao lồng lộng.

Ấm hơn ngọn lửa hồng.”

Hướng dẫn giải:

Có 2 hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Hình ảnh so sánh thứ nhất là phép so sánh ngang bằng “anh đội viên” và “nằm trong giấc mộng”, gợi lên cảm giác mơ màng như đang ngủ của anh đội viên.

Hình ảnh so sánh thứ hai là phép so sánh hơn kém “bóng bác cao lồng lộng” và “ngọn lửa hồng”, ý chỉ Bác như ngọn lửa tinh thần ấm áp, sưởi ấm cho đồng bào ta.

Bài 2: Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than.”

  1. a] Từ bổi hổi bồi hồi là loại từ gì và có ý nghĩa như thế nào
  2. c] Phân tích cái hay của câu ca dao do phép so sánh đem lại.

Hướng dẫn giải

a,b] Loại từ: Từ láy [Mang sắc thái cao độ]

Trạng thái những cảm xúc cứ tiếp tục dâng lên trong lòng người, mãi không nguôi.

  1. c] Bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc trừu tượng đã giúp cho người đọc hiểu rõ hơn tâm tư của tác giả. Phép so sánh đó như là một cách làm phóng đại hóa nỗi lòng, cảm xúc nóng rực như đống than, đống lửa.

Bài 3: Tìm các phép so sánh trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng:

“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp

Rắn như thép, vững như đồng

Đội ngũ tơ trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt”

Hướng dẫn giải

Ở đây, các em học sinh cần chú ý đến cách mà tác giả đưa ra hàng loạt các phép so sánh, những sự vật đó như thế nào? Cụ thể hay trừu tượng? Và qua đó gửi gắm thông điệp gì?

Bài 4: Biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao sau có tác dụng gì?

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

Gợi ý:

Phép so sánh ở câu trên để nói đến công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ là vô bờ bến. Mỗi em học sinh cần phải biết quý trọng, yêu thương và hiếu thảo với bố mẹ mình hơn nhé.

Bài 5: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:

“Mẹ già như chuối ba hương

Như xôi nếp một, như đường mía lau.”

Hướng dẫn giải

Điệu đặc biệt ở đây có tới 3 Sự vật so sánh “chuối ba hương”, “xôi nếp một”, “đường mía lau”. Ý chỉ công lao, nghĩa tình của mẹ được thể hiện trong rất nhiều mặt của đời sống.

Bài 6: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…”

  1. a] Trong đoạn thơ trên sử dụng phép so sánh nào?
  2. b] Phép so sánh ấy có gì độc đáo?

Hướng dẫn giải

  1. Trong đoạn trên, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh ngang bằng, so sánh giữa “chú bé” với “chim chích”.

Chủ Đề