Bài thi tư duy Đại học Bách khoa 2022

Là kỳ thi rất HOT đang được nhiều trường đại học và báo chí nhắc nhiều trong những năm gần đây, kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày càng chứng minh được chất lượng của mình. Sẽ là một thiếu sót vớ những thí sinh xét tuyển vào đại học, nhất là xét tuyển vào các trường khối kỹ thuật khi không biết về kỳ thi này. Dưới đây là tất tần tật thông tin về kỳ thi đánh giá tư duy giúp thí sinh có thể hiểu hơn về kỳ thi.

Xem thêm: Bộ đề thi có lời giải phần “Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu” Kỳ thi Đánh giá năng lực ĐHQG TP.Hồ Chí Minh

1. Kỳ thi đánh giá tư duy là gì?

Được tổ chức bắt đầu từ năm 2020, kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội được sử dụng làm tiêu chí đánh giá và tuyển chọn sinh viên có đủ kiến thức, tư duy vào trường. Bài thi là sự tiếp cận với những phương pháp của các nước phát triển trên thế giới, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tuyển sinh của trường bằng cách đánh giá năng lực tư duy tổng thể của thí sinh. Đồng thời cũng là bước chuẩn bị để nhà trường bắt đầu tự chủ trong việc tuyển sinh của hiện tại và các năm sau này. 

Bài thi đánh giá tư duy được cấu trúc dựa trên việc đánh giá các khả năng của thí sinh:

+ Vận dụng kiến thức môn Toán ở cấp THPT để giải quyết các vấn đề thực tế;

+ Vận dụng các kiến thức Lý, Hóa, Sinh để đánh giá sự hiểu biết về Khoa học tự nhiên của thí sinh;

+ Đánh giá năng lực tiếng Anh của thí sinh;

+ Đánh giá năng lực đọc – hiểu về khoa học kỹ thuật của thí sinh.

2. Đề thi đánh giá tư duy

Xem chi tiết đề cương TẠI ĐÂY.

Về cấu trúc bài thi: Bài thi gồm 2 phần [Phần bắt buộc và Phần tự chọn] trong 270 phút.

Phần bắt buộc:

+ Toán [90 phút]: Tự luận 3 bài [đánh giá khả năng trình này, quy trình giải]; trắc nghiệm khách quan 25 câu.

+ Đọc hiểu [30 phút] chủ yếu là bài luận dài về kỹ thuật công nghệ [năng lượng gió, năng lượng, mặt trời, virut covid] – kiểm tra khả năng đọc hiểu.

Phần tự chọn:

+ Tự chọn 1: Khoa học tự nhiên [90 phút]: nội dung kiến thức trong chương trình THPT, gồm Lý – Hóa – Sinh . Sử dụng 1 đầu điểm cho tổ hợp KHTN.

+ Tự chọn 2: Tiếng Anh [có thể thi chiều – 60p]: sự phân loại nhiều hơn kỳ thi THPT [Có thể quy đổi từ IELTS]

Khi dự thi, thí sinh có thể chọn 3 tổ hợp thi và xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường hoặc những trường có sử dụng điểm của kỳ thi này.

+ K01: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 1 [Khoa học tự nhiên].

+ K02: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 2 [Tiếng Anh].

+ K00: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 1 + Tự chọn 2.

Bảng phân bổ thời gian thi đánh giá tư duy

Bài thi sẽ được tính theo thang điểm 30, với những thí sinh thi đủ 4 phần sẽ đạt tối đa 40 điểm và sẽ được quy đổi về thang 30 điểm để công bố [trường nhân hệ số 2 có thể lên thang 40-50 sẽ quy đổi về thang 30 điểm để công bố].

Bảng phân bổ điểm thành phần

3. Hình thức và địa điểm thi đánh giá tư duy

Về hình thức thi, thí sinh sẽ làm bài thi trực tiếp trên giấy. Những câu hỏi trắc nghiệm thí sinh trả lời trên phiếu trả lời trắc nghiệm tương tự như kỳ thi tốt nghiệp THPT. Với phần thi môn Toán, có một phần thi tự luận để đánh giá khả năng trình bày và tư duy của thí sinh.

Thời gian diễn ra kỳ thi: Để giúp thí sinh không bị áp lực quá nhiều, kỳ thi sẽ chỉ diễn ra trong 1 ngày, chia làm 2 buổi thi:

+ Buổi sáng: Thi Toán, Đọc hiểu, KHTN

+ Buổi chiều: Thi Tiếng Anh

Kỳ thi sẽ điện diễn ra tại 4 địa phương:

+ Hà Nội: Đại học Bách khoa Hà Nội.

+ Phú Thọ: Đại học Hùng Vương.

+ Hải Phòng: Đại học Hàng hải.

+ Nghệ An: Đại học Vinh.

4. Các mốc thời gian cần chú ý khi thi đánh giá tư duy

Hiện tại trường chưa có mốc thời gian diễn ra kỳ thi chính thức, dự kiến sẽ là thời điểm sau kỳ thi tốt nghiệp THPT 1 tuần. Tuy nhiên, nếu thí sinh có nhu cầu thi thử để làm quen được với kỳ thi, nhà trường đã có mốc thời gian cụ thể như sau:

Thời gian Hoạt động
5/12 – 31/12/2021 Mở dăng ký thi Demo
1/1 – 15/1/2022 Mở đăng ký thi online [dự kiến]
16/1 – 20/1/2022 Mở thi thử online [dự kiến]
tháng 3/2022 Dự kiến thi thử lần 2

Đề thi thử có độ khó tương đương như đề thi thật. Đề thi thử được tổ chức online tại địa chỉ //tsa.hust.edu.vn.

5. Danh sách những trường đại học sử dụng điểm đánh giá tư duy để xét tuyển

Mặc dù mới đưa vào tuyển sinh từ năm 2020, tuy nhiên đến nay, đã có nhiều trường xét tuyển bằng kỳ thi nay. Xem chi tiết danh sách TẠI ĐÂY.

Danh sách các trường xét tuyển bằng điểm đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức năm 2022

[Theo Đại học Bách Khoa Hà Nội]

Đại học Bách Khoa Hà Nội Đề cương thi đánh giá tư duy HUST

Thí sinh đã tham gia thi thử đợt 1 Bài thi Đánh giá tư duy có thể tiếp tục tham gia đợt thi thử lần này và sẽ đăng ký lại từ đầu.

Bài thi thử đánh giá tư duy được thiết kế giống như cấu trúc của một bài thi thật, gồm có các phần: Toán, Đọc hiểu, Khoa học tự nhiên [KHTN], Tiếng Anh.

Trong đó, phần thi Toán gồm 25 câu trắc nghiệm [10 điểm] và 02 bài tự luận [05 điểm]; phần thi Đọc hiểu gồm 35 câu trắc nghiệm [05 điểm]; phần KHTN gồm 45 câu trắc nghiệm [10 điểm]; phần Tiếng Anh gồm 50 câu trắc nghiệm [07 điểm] và 01 bài viết [03 điểm].

Thí sinh bắt buộc làm các phần thi Toán - Đọc hiểu. Ở phần thi tự chọn, thí sinh có thể chọn phần thi KHTN hoặc Tiếng Anh, hoặc cả hai.

Ở lần thi thử đợt 2 này, nhà trường sẽ chấm cả phần thi tự luận. Sau khi nộp bài thi, thí sinh sẽ biết ngay điểm số của mình đạt được cho phần thi Trắc nghiệm. Với phần thi Tự luận, hệ thống sẽ hiển thị kết quả khi quá trình chấm hoàn thành.

Thời gian thí sinh tham gia là bài thi thử đợt 2 là từ 08h00 đến 16h00 ngày Chủ Nhật, 3/4/2022.

Trước đó, ngày 23/01, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức thi thử online lần 1 cho Bài thi đánh giá tư duy trên hệ thống. Đây là một trong những đợt thi thử của Nhà trường nhằm giúp thí sinh làm quen với cách thức thi cũng như cấu trúc của Bài thi này.

Theo kết quả ghi nhận trên hệ thống, đã có hơn 4000 thí sinh tham gia phần thi Toán và Đọc hiểu, hơn 3000 thí sinh tham gia phần thi KHTN [Lý-Hóa-Sinh] và gần 2400 thí sinh tham gia phần thi Tiếng Anh. Nhiều thí sinh đăng ký nhưng không vào dự thi đúng quy định cũng như nộp bài thi không hợp lệ.

Phân tích kết quả trên hệ thống đánh giá chuyên dụng cho thấy, tổng thể bài thi đạt chất lượng tốt, có độ tin cậy cao, bao phủ được toàn bộ yêu cầu về mục tiêu đề ra, đặc biệt là có tính phân loại cao để phục vụ cho việc tuyển sinh đại học.

Dựa trên kết quả làm bài của thí sinh cho những phần thi trắc nghiệm, hệ thống đã phân tích biểu đồ phân bố khả năng tư duy của thí sinh, phổ điểm của bài thi theo các tổ hợp dự kiến xét tuyển và theo từng phần thi.

Năm 2022, Trường ĐHBK Hà Nội dự kiến lấy 60-70% tổng chỉ tiêu [tương đương khoảng 4700-5600 sinh viên] dựa trên kết quả của Bài thi đánh giá tư duy.

Đợt thi chính thức sẽ diễn ra một lần duy nhất, sau kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Ngoài ra, gần 20 trường ĐH khác trong cả nước cũng sẽ sử dụng kết quả của Bài thi này để xét tuyển với 10-30% tổng chỉ tiêu, như: trường ĐH Xây dựng Hà Nội, trường ĐH Mỏ-Địa chất, trường ĐH Thăng Long, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, trường ĐH Bách khoa-ĐH Đà Nẵng.

Skip to content

Home   Giáo viên- Học Sinh   Tuyển sinh đại học   Cấu trúc đề thi đánh giá tư duy 2022 của Đại học Bách khoa

Cấu trúc đề thi đánh giá tư duy 2022 của Đại học Bách khoa. Là kỳ thi rất HOT đang được nhiều trường đại học và báo chí nhắc nhiều trong những năm gần đây, kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày càng chứng minh được chất lượng của mình. Một trong những điểm mới của kỳ thi đánh giá tư duy năm nay so với năm 2021 là thời gian thi kéo dài từ 180 phút lên 270 phút. Năm 2022, kết quả bài thi đánh giá tư duy được dùng riêng và tăng chỉ tiêu lên rất mạnh: chiếm đến 60 – 70% trong tổng số 7500 chỉ tiêu.

đề thi đánh giá tư duy

Bài thi đánh giá tư duy được cấu trúc dựa trên việc đánh giá các khả năng của thí sinh:

+ Vận dụng kiến thức môn Toán ở cấp THPT để giải quyết các vấn đề thực tế;

+ Vận dụng các kiến thức Lý, Hóa, Sinh để đánh giá sự hiểu biết về Khoa học tự nhiên của thí sinh;

+ Đánh giá năng lực tiếng Anh của thí sinh;

+ Đánh giá năng lực đọc – hiểu về khoa học kỹ thuật của thí sinh.

Bài thi tổ hợp gồm ba phần: Phần bắt buộc với môn Toán và Đọc hiểu [120 phút]; phần tự chọn 1 gồm các môn khoa học tự nhiên: Lý, Hóa, Sinh [90 phút]; phần tự chọn 2 là môn Tiếng Anh [60 phút] hoặc có thể quy đổi các chứng chỉ quốc tế như IELTS. Phần thi bắt buộc được tổ chức vào buổi sáng, hai phần tự chọn tổ chức vào buổi chiều để đảm bảo các thí sinh có thể thi cả ba phần.

Về cấu trúc bài thi: Bài thi gồm 2 phần [Phần bắt buộc và Phần tự chọn] trong 270 phút.

+ Toán [90 phút]: Tự luận 3 bài [đánh giá khả năng trình này, quy trình giải]; trắc nghiệm khách quan 25 câu.

+ Đọc hiểu [30 phút] chủ yếu là bài luận dài về kỹ thuật công nghệ [năng lượng gió, năng lượng, mặt trời, virut covid] – kiểm tra khả năng đọc hiểu.

+ Tự chọn 1: Khoa học tự nhiên [90 phút]: nội dung kiến thức trong chương trình THPT, gồm Lý – Hóa – Sinh . Sử dụng 1 đầu điểm cho tổ hợp KHTN.

+ Tự chọn 2: Tiếng Anh [có thể thi chiều – 60p]: sự phân loại nhiều hơn kỳ thi THPT [Có thể quy đổi từ IELTS]

Khi dự thi, thí sinh có thể chọn 3 tổ hợp thi và xét tuyển vào các ngành đào tạo của trường hoặc những trường có sử dụng điểm của kỳ thi này.

+ K01: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 1 [Khoa học tự nhiên].

+ K02: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 2 [Tiếng Anh].

+ K00: Toán + Đọc hiểu + Tự chọn 1 + Tự chọn 2.

Đối với phần tự chọn 1, các môn khoa học tự nhiên là một điểm mới trong năm 2022. Phần này nhằm đánh giá am hiểu của thí sinh về kiến thức THPT, tránh việc học tủ, học lệch.

Bài thi sẽ được tính theo thang điểm 30, với những thí sinh thi đủ 4 phần sẽ đạt tối đa 40 điểm và sẽ được quy đổi về thang 30 điểm để công bố [trường nhân hệ số 2 có thể lên thang 40-50 sẽ quy đổi về thang 30 điểm để công bố].

Về hình thức, để các thí sinh không bỡ ngỡ, bài thi đánh giá năng lực được thi trên giấy, các câu hỏi là trắc nghiệm và trả lời trên phiếu như thi THPT. Riêng môn Toán có một phần tự luận để đánh giá cách tư duy và trình bày của các sĩ tử.

Like share và ủng hộ chúng mình nhé:

Nếu thấy bài biết hay và hữu ích hãy donate cho blog nhé

Donate qua ví MOMO:

Donate qua Viettel Pay:

Video liên quan

Chủ Đề