Bài tập trang bị điện cho máy công cụ năm 2024

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Trang bị điện 2 nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng

lắp đặt mạch điện trong máy công nghiệp, máy nâng, đây là một trong những yêu

cầu bắt buộc đối với kỹ thuật viên, công nhân nghề Điện công nghiệp. Mô đun này

có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để học tiếp

các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộ điều khiển lập trình hay các mạch điện tử

công suất.

Cấu trúc giáo trình mô đun được chia làm chi làm 5 bài học:

Trong quá trình biên soạn giáo trình mô đun còn nhiều sai sót, mọi góp ý xin

gửi về địa chỉ: Khoa Điện - Điện tử, Trường Cao đẳng Hàng hải I.

Hải Phòng, ngày 16 tháng 9 năm 2017

Tham gia biên soạn

1. Nguyễn Hữu Hưng

3

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐC

Động cơ nói chung

ĐKB

Động cơ không đồng bộ

Động cơ điện một chiều

Động cơ một chiều kích từ độc lập

Động cơ một chiều kích từ nối tiếp

Động cơ một chiều kích từ song song

Round per minute (số vòng phút)

Variable (thay đổi, không ổn định)

Constant (không đổi, cố định)

Máy phát kích

ĐC - DC

ĐC - DC KTĐL

ĐC - DC KTNT

ĐC - DC KT//

rpm

var

const

FK

CCSX

TĐKC

CD

Cơ cấu sản xuất (máy công tác).

Tự động khống chế

Cầu dao điện

CC

Cầu chì

CB

(Circuit Breaker) Aptomat

Nút dừng máy

D

M

Nút mở máy

KH

Công tắc hành trình

KC

Bộ khống chế (tay gạt cơ khí)

Các dây pha A, B, C

Dây trung tính

A, B, C

N, O

CTT

RN

Công tắc tơ

Rơ le nhiệt

RTh

RU

Rơ le thời gian

Rơ le điện áp

RI

Rơ le dòng điện

5

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Trang bị điện 2

Mã mô đun: MĐ 23

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò mô đun:

- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học xong mô đun trang bị điện 1, là mô

đun bắt buộc của nghề;

- Tính chất: Mô đun hình thành kỹ năng lắp các mạch điện máy công cụ, máy

nâng chuyển.

- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Công việc lắp đặt mạch điện trong máy công

nghiệp, máy nâng chuyển là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân

nghề Điện công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng

cho người học làm tiền đề để học tiếp các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộ

điều khiển lập trình hay các mạch điện tử công suất.

Mục tiêu của mô đun:

- Về kiến thức: Phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ

dùng trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều. Trình bày được quy trình

lắp ráp mạch khống chế động cơ trang bị điện cho mạch máy.

- Về kỹ năng:

+ Đọc, vẽ được sơ đồ lắp ráp từ sơ đồ nguyên lý các mạch máy công cụ, máy

nâng chuyển.

+ Lắp ráp được các mạch điều khiển dùng rơ le công tắc tơ trong việc điều

khiển động cơ điện trang bị cho các mạch máy.

- Năng lực tự chủ và tránh nhiệm: Rèn luyện thói quen chuyên cần; Có thái độ

và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc; Đảm bảo an

toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung của mô đun:

9

Bài 1: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN

MĐ.6520227.23.01

Giới thiệu:

- Máy khoan dùng gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bỏ các lớp kim

loại thừa. Sau khi gia công, chi tiết sẽ có hình dáng, kích thước gần đúng với yêu

cầu (gia công thô); hoặc thỏa mãn hoàn toàn các yêu cầu kỹ thuật và hình dáng,

kích thước nếu gia công tinh.

- Máy khoan loại là một nhóm máy rất rộng, nếu xét về chủng loại và số

lượng thì nó chiếm hàng đầu trong số các máy công nghiệp.

- Do vậy, đối với những người công tác trong ngành điện thì mảng kiến thức

về lĩnh vực này là không thể thiếu. Nó là những kỹ năng vô cùng thiết thực đối với

người thợ và cán bộ kỹ thuật trong công việc sửa chữa, bảo trì hệ thống điện công

nghiệp.

Mục tiêu:

- Trình bày được quy trình lắp ráp; Kiểm tra, lựa chọn các thiết bị, dụng cụ;

- Lắp ráp được mạch điện máy khoan 2A55 đúng thời gian;

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung chính:

- Công nghệ máy khoan 2A55

- Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp

- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư

- Quy trình lắp ráp mạch

- Kiểm tra mạch

1.1. Công nghệ của máy khoan 2A55

Máy khoan dùng gia công các lỗ hình trụ, gia công tinh các lỗ do đúc hay dập

đã có sẳn, cũng có thể cắt ren bằng ta-rô.

Truyền động quay đầu khoan là truyền động chính trong máy; chuyển động ăn

dao là chuyển động dịch chuyển mũi khoan dọc theo trục quay đi xuống hết chi tiết

cần khoan.

10

1. Trụ đứng;

2. Cần khoan;

3. Đầu khoan;

4. Bàn gá chi tiết;

Hình 1.1. Hình dạng và các bộ phận của máy khoan

1.2. Nghiên cứu sơ đồ máy khoan 2A55: (xem hình 1.2 và 1.3)

1.3. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư:

  1. Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện
  1. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện

Bảng 1.1. Bảng kê thiết bị mạch điện máy khoan 2A55

Thiết bị - khí

Ghi

chú

Tt

SL

Chức năng

cụ

1

1CD

1

Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ

mạch.

2

3

2CD

1CC

1

3

Cầu dao điều khiển động cơ bơm nước 4Đ.

Cầu chì bảo vệ ngắn mạch động cơ bơm nước

4Đ.

4

2CC

KC

3

Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho các động cơ di

chuyển cần (2Đ); kẹp cần (3Đ1) và kẹp đầu

khoan (3Đ2).

5

6

7

1

2

1

Tay gạt chữ thập: 5 vị trí, 4 tiếp điểm: điều

khiển trục khoan và nâng hạ cần khoan.

1K1; 1K2

RN

Công tắc tơ, đảo chiều quay động cơ trục

chính 1Đ.

Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ trục

chính.

8

9

2K1; 2K2

3K1; 3K2

2

2

Công tắc tơ, nâng hạ cần khoan tự động 2Đ.

Công tắc tơ, xiết mở cần khoan và đầu khoan

3Đ1; 3Đ2.

10 RU

1

Rơ le điện áp, bảo vệ kém áp cho toàn mạch.

11

11 1KH; 1/KH

12 2KH

2

1

1

2

Công tắc hành trình dùng trong quá trình

nâng hạ cần khoan.

Bộ công tắc hành trình liên động, giới hạn

hành trình trên và dưới của cần khoan.

13 3KH

Công tắc hành trình, liên kết với tay gạt cơ

khí cho phép trục khoan làm việc.

14 1M; 2M

Nút bấm thường mở, điều khiển xiết mở cần

khoan và đầu khoan.

1.4. Qui trình lắp ráp mạch

- Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.

- Định vị các thiết bị lên panen.

- Định vị các công tắc hành trình đúng vị trí.

- Định vị các nút bấm 1M, 2M; tay gạt KC đúng vị trí trên bệ máy.

- Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây.

- Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ:

+ Liên kết các bộ nút bấm, các tay gạt đánh số các đầu dây ra. Lắp đặt đường

dây từ các công tắc hành trình đến tủ điện.

+ Đấu mạch rơ le điện áp (lưu ý tiếp điểm RU(3,5) và 3K1(3,5).

+ Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1K1, 1K2.

+ Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 2K1, 2K2. Chú ý đường dây ra từ

các công tắc hành trình, tiếp điểm khóa chéo.

+ Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 3K1, 3K2.

- Lắp mạch động lực theo sơ đồ:

+ Đấu các mạch đảo chiều ở các công tắc tơ 1K1, 1K2; 2K1, 2K22 và 3K1,

3K2.

+ Đấu đường dây cấp nguồn cho động cơ bơm nước.

+ Liên kết đường dây cấp nguồn qua các cầu chì 1CC, 2CC và cầu dao 1CD.

- Lắp đường dây cấp nguồn cho hệ thống:

+ Liên kết song song 2 động cơ 3Đ1 và 3Đ2.

+ Lắp đặt cáp từ các động cơ đến tủ điện.

12

1.5. Kiểm tra mạch

- Mạch điều khiển:

+ Kiểm tra mạch cuộn hút 1K1, 1K2; 2K1, 2K2 ...

+ Kiểm tra thông mạch, chạm vỏ tại các cầu đấu dây.

- Kiểm tra mạch động lực:

+ Hết sức lưu ý vấn đề an toàn, chiều quay cảu các động cơ.

+ Kiểm tra cẩn thận sự liên động giữa các chi tiết cơ khí và hệ thống điện.

+ Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt.

14

Bài tập ứng dụng:

Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy khoan 2A125

1. Nghiên cứu sơ đồ máy khoan 2A125: (xem hình 1.4 và 1.5)

2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư:

  1. Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện
  1. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện (Bảng1.2)

3 - 380

1CD

CC

1K

2K

2CD

RN

Nước

Trục chính

K1

K2

K3

2

1

2K

3

5

1K

9

BA

7

RN

1K

5

5

K

2

1K

2K

11

13

5

Đ

2K

Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy khoan 2A125

16

2

3

2CD

CC

1

3

Cầu dao điều khiển động cơ bơm nước 3Đ.

Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho toàn bộ mạch.

Bộ công tắc xoay, điều khiển đảo chiều trục

chính.

Công tắc tơ, điều khiển đảo chiều động cơ

trục chính (1Đ).

Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải động cơ trục

chính.

Biến áp cách ly, cấp nguồn an toàn cho đèn

chiếu sáng làm việc.

4

5

6

7

K1, K2, K3

1K; 2K

RN

1

2

1

1

BA

8

9

K

Đ

1

1

Công tắc, điều khiển đèn chiếu sáng làm việc.

Đèn chiếu sáng làm việc.

3. Lắp ráp, kiểm tra:

Học viên tự vạch trình tự lắp ráp, kiểm tra.

Bài tập:

1. Trong mạch điện máy khoan 2A55. Hãy thực hiện:

- Thiết kế mạch hãm dừng cho động cơ trục chính.

- Khống chế động cơ bơm nước làm việc sau khi máy đã bắt đầu làm việc.

- Có đèn tín hiệu cho các trạng thái làm việc của máy.

  1. Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch.
  1. Kiểm tra, quan sát và ghi nhận hiện tượng.

2. Trong mạch điện máy khoan 2A125. Hãy thực hiện:

- Thay thế bộ công tắc đảo chiều K1, K2, K3 bằng loại khí cụ điện khác sao

cho mạch vẫn đảm bảo các tính năng cũ.

- Khống chế động cơ bơm nước chỉ làm việc sau khi trục khoan đã vận hành.

- Có đèn tín hiệu cho các trạng thái làm việc của máy.

  1. Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch.
  1. Kiểm tra, quan sát và ghi nhận hiện tượng.

Yêu cầu đánh giá kết quả của bài:

- Đánh giá về kiến thức: Tự luận

- Đánh giá về kỹ năng: Bài tập, thực hành

18

Bài 2: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN

MĐ.6520227.23.02

Giới thiệu:

- Máy tiện dùng gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bỏ các lớp kim

loại thừa. Sau khi gia công, chi tiết sẽ có hình dáng, kích thước gần đúng với yêu

cầu (gia công thô); hoặc thỏa mãn hoàn toàn các yêu cầu kỹ thuật và hình dáng,

kích thước nếu gia công tinh.

- Máy tiện loại là một nhóm máy rất rộng, nếu xét về chủng loại và số lượng

thì nó chiếm hàng đầu trong số các máy công nghiệp.

- Do vậy, đối với những người công tác trong ngành điện thì mảng kiến thức

về lĩnh vực này là không thể thiếu. Nó là những kỹ năng vô cùng thiết thực đối với

người thợ và cán bộ kỹ thuật trong công việc sửa chữa, bảo trì hệ thống điện công

nghiệp.

Mục tiêu:

- Trình bày được quy trình lắp ráp; Kiểm tra, lựa chọn các thiết bị, dụng cụ;

- Lắp ráp được mạch điện máy tiện đúng thời gian;

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung chính:

- Công nghệ máy tiện

- Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp

- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư

- Quy trình lắp ráp mạch

- Kiểm tra mạch

19

2.1. Công nghệ của máy tiện

1. Thân máy;

2. Ụ trước;

3. Bàn dao;

4. Ụ trước;

Hình 2.1. Hình dạng ngoài của máy Tiện

Máy tiện là loại máy công cụ để gia công hình thù các chi tiết máy. Nguyên

công chủ lực mà máy tiện thực hiện được là tiện các khối hình trụ (trơn, bậc); cắt

ren, khoan lỗ hoặc tiện các vật thể định hình tròn xoay khác.

Chuyển động chính trong máy tiện là chuyển động quay của trục chính và

chuyển động tịnh tiến của bàn dao. Các chuyển động phụ gồm: chuyển động nhanh

bàn dao, bơm nước làm mát, bơm dầu bôi trơn ...

2.2. Nghiên cứu sơ đồ mạch điện máy tiện T616: (xem hình 2.2 và 2.3)

2.3. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư:

  1. Dụng cụ: Bộ dụng cụ nghề điện
  1. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện

Bảng 2.1. Bảng kê thiết bị mạch điện máy Tiện T616.

Thiết bị - khí

Ghi

chú

Tt

SL

Chức năng

cụ

Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ

mạch.

Cầu dao điều khiển động cơ bơm nước 3Đ.

Cầu chì bảo vệ ngắn mạch động cơ trục chính

1Đ.

1

1CD

2CD

1CC

1

1

3

2

3

Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho các động cơ

bơm dầu (2Đ); và bơm nước (3Đ).

Tay gạt chữ thập: 3 vị trí, 4 tiếp điểm: điều

khiển máy làm việc.

4

5

2CC

KC

3

1

Công tắc tơ, đảo chiều quay động cơ trục

chính 1Đ.

Công tắc tơ, điều khiển động cơ bơm dầu 3Đ.

6

7

1K; 2K

3K

2

1

20