Bài tập trắc nghiệm về điện năng, công suất điện

[1]

Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 11 : Điện năng, công suất điệnCâu 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với


A. Hiệu điện thế hai đầu mạch.B. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.C. Cường độ dòng điện trong mạch.C. Thời gian dòng điện chạy qua mạch.


Câu 2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch đượcđiều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạchA. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.


Câu 3. Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch


A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần.


Câu 4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét khôngđúng là:


A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.


B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch.C. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dịng điện chạy qua mạch.D. Cơng suất có đơn vị là ốt [W].


Câu 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2lần thì cơng suất điện của mạch


A. Tăng 4 lần. B. Không đổi. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 2 lần.



Câu 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độdòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch


A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. T ăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.


Câu 7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏanhiệt lên 4 lần thì phải

[2]

A. Lực lạ trong nguồn.


B. Lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.C. Lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.


D. Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.


Câu 9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phútđiện năng tiêu thụ của mạch là


A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.


Câu 10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờtiêu thụ điện năng là


A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.


Câu 11. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu khơng đổi thì trong1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng làA. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút.


Câu 12. Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng
lượng


A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.


Câu 13. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồnlà 100 Ω thì cơng suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì côngsuất của mạch là


A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.


Câu 14. Cho một mạch điện có điện trở khơng đổi. Khi dịng điện trong mạch là 2 A thìcơng suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì cơng suất tiêuthụ của mạch là


A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.


Câu 15. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trởthuần 100 Ω là


A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.

[3]

A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C.


Câu 17. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dịng điện 1 A đi qua mộtđiện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là


A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h.

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

  • A có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.
  • B có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW.
  • C có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.
  • D nổ cầu chì.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:

  • A P = EIt.
  • B UIt.
  • C P = EI.
  • D P = UI.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức P = EI.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • B Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • C Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
  • D Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

  • A  tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
  • B  tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
  • C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
  • D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.
  • B Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
  • C Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
  • D Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
  • B Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
  • C Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
  • D Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Hai bóng đèn Đ1[ 220V – 25W], Đ2 [220V – 100W] khi sáng bình thường thì

  • A  cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
  • B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
  • C cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
  • D Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Hai bóng đèn Đ1[ 220V – 25W], Đ2 [220V – 100W] khi sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U = 220 [V], công suất của mỗi bóng đèn lần lượt là  P1 = 25 [W] và P2 = 100 [W] = 4P1. Cường độ dòng điện qua bóng đèn được tính theo công thức I = P/U suy ra cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Trên một bóng đèn có ghi chỉ số 40W. Đây là công suất tiêu thụ của đèn khi

  • A đèn sáng bình thường. 
  • B vừa bật đèn
  • C  vừa tắt đèn.    
  • D bắt đầu bị hỏng.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?

  • A Quạt điện.       
  • B Ấm điện.
  • C  Ắc quy đang nạp điện.      
  • D Bình điện phân.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Video liên quan

Chủ Đề