Bài tập trắc nghiệm Toán 6 chương 3 Chân trời sáng tạo

Câu 19: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

  • A. 723654
  • B. 73920
  • D. 23455

Câu 20: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

  • A. {1; 2; 3; 5; 7}
  • C. {3; 5; 7}
  • D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 21: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

Câu 22: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

Câu 23: Các số nguyên a và b được biểu diễn trên trục số như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai:

Câu 24: Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là sai:

  • A. Hai tia AB và AC đối nhau.
  • C. Trên hình có 4 đoạn thẳng.
  • D. Trên hình có 2 đường thẳng.

Câu 25: Cho 5 số 0; 1; 3; 6; 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại. 

Câu 26: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5} . Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

  • A. C = {5}   
  • B. C = {1; 2; 5}
  • D. C = {2; 4}

Câu 27: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

Câu 28: Thực hiện hợp lý phép tính [56.35 + 56.18] : 53 ta được

Câu 29: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm. Chọn câu đúng.

  • A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
  • C. Cả A, B đều sai
  • D. Cả A, B đều đúng

Câu 30: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240 − [23 + [13 + 24.3 − x]] = 132?

Câu 31: Cho 5 điểm A, B, C, D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d; 3 điểm B, C, D thẳng hàng và 3 điểm C, D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?

Câu 32: Vẽ ba đường thẳng phân biệt bất kì, số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là:

Câu 33: Cho tập hợp X là ước của 35 và lớn hơn 5. Cho tập Y là bội của 8 và nhỏ hơn 50. Gọi M là giao của 2 tập hợp X và Y, tập hợp M có bao nhiêu phần tử?

Câu 34: Giá trị của x biết −20 − x = 96 là:

Câu 35: Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63

  • A. x ∈ {0; 9; 18; 28; 35}     
  • C. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 55; 63}     
  • D. x ∈ {9; 18; 27; 36; 45; 54; 63}

Câu 36: Tìm x biết x − [−43] = [−3].

  • A. x = 43 
  • B. x = −40 
  • D. x = 46

Câu 37: Tìm ƯCLN của 15, 45 và 225

Câu 38: Tổng 1 + 3 + 5 + 7+. . . +95 + 97 là

  • A. Số có chữ số tận cùng là 7.
  • B. Số có chữ số tận cùng là 2.
  • C. Số có chữ số tận cùng là 3.

Câu 39: Một cô nhân viên đánh máy liên tục dãy số bắt đầu từ 1, 2, 3, 4,…2089. Hỏi cô đã gõ bao nhiêu chữ số? 

Câu 40: Cho x ∈ Z và [−154 + x] ⋮ 3 thì:

  • B. x ⋮ 3 
  • C. x chia 3 dư 2
  • D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x

  • A.1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  • A.2. Các dạng toán về tập hợp, phần tử của tập hợp

  • A.3. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên

  • A.4. Các dạng toán về tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên

  • A.5. Phép cộng và phép nhân

  • A.6. Các dạng toán về phép cộng và phép nhân

  • A.7. Các dạng toán về phép cộng và phép nhân [tiếp]

  • A.8. Phép trừ và phép chia

  • A.9. Các dạng toán về phép trừ và phép chia

  • A.10. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

  • A.11. Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên

  • A.12. Thứ tự thực hiện các phép tính

  • A.13. Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính

  • A.14. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng

  • A.16. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

  • A.17. Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

  • A.18. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

  • A.19. Các dạng toán về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

  • A.20. Ước và bội

  • A.21. Các dạng toán về ước và bội

  • A.22. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

  • A.24. Ước chung. Ước chung lớn nhất

  • A.25. Các dạng toán về ước chung, ước chung lớn nhất

  • A.26. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

  • A.27. Các dạng toán về bội chung, bội chung nhỏ nhất

  • A.28. Bài tập ôn tập chương 1: Số tự nhiên

Sau đây là Hướng dẫn và lời giải chi tiết các bài tập của Bài tập cuối Chương 3, trong sách giáo khoa môn Toán lớp 6 – tập 1, thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Tải file bài giải này dạng pdf: tại đây.

A – Câu hỏi trắc nghiệm

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG! – Các câu được in đậm chính là đáp án đúng.

Câu 1: Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 50 m và 60 m thì có diện tích là:

[A] 300 m2.

[B] 3 000 m2.

[C] 1 500 m2.

[D] 150 m2.

Giải

Diện tích hình thoi là:

Câu 2: Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40 m, 30 m và 25 m, có diện tích là:

[A] 1 750 m2.                                   

[B] 175 m2.

[C] 875 m2.                                     

[D] 8 750 m2.

Giải

Diện tích hình thang cân là:

Câu 3: Hình bình hành có độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 70 dm và 50 dm có diện tích là:

[A] 35 m2.                                       

[B] 3 500 m2.

[C] 17,5 m2.                                     

[D] 350 m2.

Giải

Đổi đơn vị: 70 dm = 7 m; 50 dm = 5 m.

Diện tích hình bình hành là: 7 . 5 = 35 [m2]

B – Bài tập tự luận

Bài tập 1 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Em hãy vẽ các hình sau đây: 

a] Tam giác đều có cạnh là 5 cm. 

b] Hình chữ nhật có chiều dài 5 cm và chiều rộng 3 cm. 

c] Hình vuông có cạnh 3 cm. 

d] Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp là 6 cm, 8 cm và chiều cao bằng 4 cm. 

e] Hình thoi có cạnh dài 5 cm. 

Giải

HS tự làm.

Bài tập 2 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Hãy cắt 3 hình như hình dưới đây và ghép lại để được một hình vuông.

Giải

Có thể xếp như sau:

Bài tập 3 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Hình đưới đây gồm các hình nào?

Giải

Hình thoi [màu xanh lá cây], hình tam giác đều [màu xanh dương], hình thang cân [màu đỏ], hình lục giác đều [bao lấy ba hình trên].

Bài tập 4 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Hãy cắt 5 hình bình hành sao cho khi ghép lại tạo thành một hình bình hành.

Giải

Có thể ghép như sau:

Lưu ý

Hình vẽ trên chỉ là một gợi ý. Vẫn có thể có nhiều cách cắt ghép khác nữa. Hãy thử sức mình nhé.

Bài tập 5 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Hãy đếm xem hình dưới đây có bao nhiêu hình thang cân, bao nhiêu hình lục giác đều.

Giải

6 hình thang cân.

2 hình lục giác đều.

Bài tập 6 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Hãy cắt 6 hình tam giác đều rồi ghép lại thành hình bình hành.

Giải

Có thể cắt xếp như sau:

Bài tập 7 [Trang 93 / Toán 6 – tập 1 / Chân trời sáng tạo] Để làm một con diều, bạn Nam lấy một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 40 cm để cắt thành một hình thoi như hình bên dưới. Hãy tính diện tích của con diều.

Giải

Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật cũng chính là độ dài hai đường chéo của hình thoi.

Vậy diện tích con diều là:

Xem tiếp bài trong cùng Series

Video liên quan

Chủ Đề