Bài tập tình huống bảo vệ hòa bình năm 2024

Câu 4: Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?

  1. Hợp tác.
  1. Hòa bình.
  1. Dân chủ.
  1. Hữu nghị.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

Quảng cáo

Câu 5: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?

  1. Bảo vệ hòa bình.
  1. Bảo vệ pháp luật.
  1. Bảo vệ đất nước.
  1. Bảo vệ nền dân chủ.

Hiển thị đáp án

Đáp án A

Câu 6: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là?

  1. Diễn biến hòa bình.
  1. Diễn biến chiến tranh.
  1. Diễn biến cục bộ.
  1. Diễn biến nội bộ.

Hiển thị đáp án

Đáp án A

Câu 7: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là?

  1. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
  1. Hòa bình, dân chủ và phát triển.
  1. Hòa bình, hữu nghị và phát triển.
  1. Hòa bình, độc lập và phát triển.

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Câu 8: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?

  1. Đánh lại.
  1. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
  1. Báo với công an.
  1. Báo với gia đình.

Hiển thị đáp án

Đáp án B

Quảng cáo

Câu 9: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?

  1. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
  1. Coi như không biết.
  1. Làm theo các đối tượng lạ.
  1. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Câu 10: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?

  1. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
  1. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
  1. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
  1. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 9 có đáp án, hay khác:

  • Lý thuyết GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới [hay, chi tiết]
  • Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 5 [có đáp án]: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
  • Lý thuyết GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển [hay, chi tiết]
  • Lý thuyết GDCD 9 Bài 6 [có đáp án]: Hợp tác cùng phát triển
  • Lý thuyết GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc [hay, chi tiết]
  • Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 7 [có đáp án]: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 9 hay khác:

  • Lý thuyết & 180 câu trắc nghiệm GDCD 9 có đáp án
  • Giải bài tập GDCD 9 [ngắn nhất]
  • Giải vở bài tập GDCD 9
  • Giải sách bài tập GDCD 9

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 | Trả lời câu hỏi GDCD 9 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nội dung Text: Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Bài giảng GDCD 9 - GV:P.T.Kim Chi

  1. Thảo luận Nhom.1+2- Em cú suy nghĩ gỡ khi nghe thụng tin và ́ quan sỏt cỏc hỡnh ảnh trờn?Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế gi? ̀ Nhom 3+4.- Hoa binh là gi? Vì sao chung ta ́ ̀ ̀ ̀ ́ phai bao vợ̀ hoa binh? ̉ ̉ ̀ ̀
  2. Thông tin 1 1. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất [1914-1918] có 8-9 triệu người chết , hàng triệu người bị thương, trong đó hàng trăm nghìn người là phụ nữ và trẻ em vô tội. Số người bị chết của Pháp khoảng 1.400.000, của Đức là 1.800.000, của Nga là 3.000.000 người. Kinh tế châu Âu bị đình đốn, đất đai bị bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại.
  3. Thông tin 2 2. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai [ 1939-1945] có gần 60 triệu người chết, nhiều nước châu Âu, một phần nước Nga bị tàn phá nặng nề. Đặc biệt, với hai quả bom nguyên Ném bom ở Hiroshima tử do đế quốc Mĩ ném xuống Hi-rô-shi-ma ngày 6-8-1945 làm chết trong giây lát khoảng 200.000 người dân, ném xuống Na-ga-sa-ki ngày 9-8-1945 cũng làm chết số người như trên. [Theo sách Bài tập tình huống giáo dục công dân 9- năm 2005 Nagasaki
  4. Những nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử,ngày 6/8 và 9/8/1945 tại Nhật.
  5. Ảnh hưởng của chất phóng xạ do bom nguyên tử.
  6. Thông tin 3 Cuộc chiến tranh xâm lược do đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm cho gần 3 triệu người chết, 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc da cam đang bị di chứng; nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, di tích lịch sử và văn hóa... bị phá hủy.
  7. Sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh Chiến tranh Hòa bình -Gây đau thương chết -Đem lại cuộc sống chóc. bình yên, tự do. -Đói nghèo, bệnh tật, -Nhân dân được lo ấm, thất học. hạnh phúc. -Thành phố, làng mạc, -Khát vọng của loài nhà máy bị tàn phá. người -Là thảm họa của loài người
  8. Phân biệt chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh chính Chiến tranh phi nghĩa nghĩa - Gây chiến tranh giết - Tiến hành đấu tranh người cướp của. chống xâm lược. - Xâm lược đất nước - Bảo vệ độc lập tự do. khác. - Bảo vệ hòa bình. - Phá hoại hòa bình.
  9. * Để bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh cần: -Xây dựng mới quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người. -Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. •Học sinh: •Học chăm chỉ •Tham gia viết vẽ tranh về Hoà Bình •Tham gia mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh •Tham gia biểu diễn văn nghệ ….
  10.  Đánh dấu X vào ô trống trước những hoạ động bảo vệ hòa bình : x Đi bộ vì hòa bình. x Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình” x Diễn đàn “Trẻ em vì một thế giới khôn còn chiến tranh”. Phân biệt đối xử giữa các bạn trong lớp x Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhâ dân các vùng có chiến tranh. Xa lánh các nạn nhân bị nhiễm chất độ màu da cam
  11. TRÒ CHƠI 6 1 2 5 4 3
  12. CÂU HỎI 1 Theo số liệu của Bộ quốc phòng Hoa Kì, trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã rải xuống các vùng rừng và dân cư miền Nam Việt Nam bao nhiêu lít hoá chất diệt cỏ, làm rụng lá cây? Trả lời : 72 triệu lít
  13. CÂU HỎI 2 Hà Nội được UNESCO công nhận là Thành phố vì hoà bình vào năm nào? Trả lời : Năm 1999
  14. CÂU HỎI 3 Hiện nay, ai là Tổng giám đốc cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế [ IAEA]? Trả lời : Yukiya Amano
  15. CÂU HỎI 4 Mĩ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật? Trả lời : Thành phố Hi-rô-shi-ma [6-8- 1945] và Na-ga-sa-ki [ 9-8-1945]
  16. CÂU HỎI 5 Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Trả lời : Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại.
  17. Câu hỏi 6 Em hãy hát bài hát có nội dung như hình ảnh sau

Chủ Đề