Bài tập phân tích thừa số nguyên tố 6 vndoc năm 2024

vndoc.com

Top of Form

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1

  1. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6

Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung

Lựa chọn

  1. Nếu a 3 thì a là hợp số.
  1. 3a + 25 5 à a 5
  1. |x| > 0 với mọi x ∈ Z
  1. a

2

7 thì a

2

+ 49 49

  1. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
  1. Hai tia chung gốc thì đối nhau.
  1. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung

điểm của BC.

  1. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm

của đoạn thẳng AB.

  1. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thì

điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

  1. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

  1. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.
  1. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :

  1. {a ; b ; c} ⊂ M C. x ∈ M
  1. {a ; b; c}

M D. d ∉ M

Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết

là :

  1. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}
  1. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.

  1. 1

B B. {1}

B C. 1 D. 1

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6

5

: 6 là :

  1. 6

4

  1. 6

6

  1. 6

5

  1. 6

1

Câu 5 : Kết quả của 25

4

.4

4

là :

  1. 100

4

  1. 29

4

  1. 27

8

  1. 100

6

Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

  1. 9 B. 1 C. 2 D. 5

Câu 7 : kết quả của phép tính 4

3

.4

2

\=?

  1. 4

6

  1. 4

5

  1. 16

5

  1. 16

6

Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.

  1. 123 B. 621 C. 2

3

.3

2

  1. 209

Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :

  1. 3

2

.8 B. 2.4.3

2

  1. 2

3

.3

2

  1. 2

3

.9

Câu 10 : BCNN[5 ; 15 ; 30] = ?

  1. 5 B. 60 C. 15 D. 30

Câu 11 : ƯCLN [15 ; 45 ; 60] = ?

  1. 45 B. 15 C. 1 D. 60

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 2

3

.2

2

.2

0

là :

  1. 2

5

\= 32 B. 2

5

\= 10 C. 2

0

\= 1 D. 8

0

\= 1

Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :

  1. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :

  1. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764

Câu 15 : Cho A = 7

8

: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :

  1. 7

6

  1. 7

8

  1. 7

7

  1. 7

9

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.

  1. – 3 là số nguyên âm.
  1. Số đối của – 4 là 4
  1. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.
  1. N ⊂ Z

Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.

  1. – 2007 > – 2008 C. 2008 < 2007
  1. – 6 > – 5 > – 4 > – 3 D. – 3 > – 4 > – 5 > – 6

Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:

  1. – 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; – 2; 0 ; 3 ; 99
  1. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99

Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

  1. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0
  1. 19 ; 11; 0 ; -5; -1 D. 19; 11; -5; 0; -1.

Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : [-15] + [-14] bằng :

  1. 1 B. -1 C. 29 D. -29

Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.

  1. MA + MB = AB và MA = MB
  1. MA + MB = AB
  1. MA = MB
  1. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

giữa hai điểm còn lại.

  1. Điểm Q

Bài tập ơn tập số học Tốn lớp 6 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.

  1. Lí thuyết 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ";" [nếu có phần tử là số] hoặc dấu ",". Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. - Để viết một tập hợp, thường có hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào [tức tập hợp rỗng, kí hiệu ∅ . - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A. - Mỗi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó. Quy ước: tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp.. *Bài tập: Bài 1:
  2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
  3. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
  4. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
  5. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
  6. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
  7. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
  8. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách. Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
  9. 97542

b]29635

  1. 60000 Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
  2. A = {x ∈ N10 < x

Chủ Đề