Bài tập nâng cao chương 3 Đại số 7

BÀI TẬP NÂNG CAO ĐẠI SỐ 7 TẬP I 1. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dương. a] A = x2 + 4x ; b] B = [x - 3] [x + 7] ; c] C = 2. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm: a] D = x2 - x ; b] E = ; c] F = 3. Chứng minh rằng không tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, không đối nhau thoả mãn đẳng thức: = + 4. Tìm hai số hữu tỉ x và y [y ≠ 0] biết rằng: x - y = xy = x : y 5. Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là một số âm. Chứng minh rằng: a] Tích của 100 số đó là một số dương. b] Tất cả 100 số đó đều là số âm. 6. Tìm x, y biết rằng: x + = - x = y2 7. Tìm x biết: a] 5x . [53]2 = 625 b] = - c] = 8. Tìm x biết: a] [5x + 1]2 = b] = c] [8x - 1]2n+1 = 52n+ 1 [n Î N] 9. Tìm x, y biết: a] x2 + = 0 b] + ≤ 0 10. Tìm x Î Z biết: [x - 7]x+1 - [x - 7]x + 11 = 0 11. a] Tìm GTNN của biểu thức A = - 1 b] Tìm GTLN của biểu thức B = + 3 12. Cho x + y = 2. Chứng minh rằng xy ≤ 1 13. Cho = [a ≠ 5; b ≠ 6]. Chứng minh rằng = 14. Chứng minh rằng nếu = thì = 15. Tìm các số x, y, z biết: a] = = và x - 3y + 4z = 62; b] = ; = và x - y + z = -15 c] = ; = và 2x + 5y - 2z = 100 16. Ba kho có tất cả 710 tấn thóc. Sau khi chuyển đi số thóc ở kho I, số thóc ở kho II và số thóc ở kho III thì số thóc còn lại ở ba kho bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc ? 17. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là 300m2, hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài, chiều rộng khu vườn. 18. Tìm x, y, z biết: = = và xyz = 20 19. Tìm x, y, z biết: = = và x2 + y2 - z2 = 585 20. Tìm hai phân số tối giản biết hiệu của chúng là , các tử tỉ lệ với 3 và 5; các mẫu tương ứng tỉ lệ với 4 và 7. 21. Tìm x, y, z biết = = và x + y + z = 48 22. Cho dãy tỉ số bằng nhau: = = = Tìm giá trị của biểu thức M, biết M = + + + 23. Cho = ≠ ± 1 và c ≠ 0. Chứng minh rằng: a] = b] = 24. Cho b2 = ac ; c2 = bd. Với b, c, d ≠ 0 ; b + c ≠ d ; b3 + c3 ≠ d3 Chứng minh rằng: = 25. Cho b2 = ac Chứng minh rằng = 26. Cho = với a, b, c, d ≠ 0; c ≠ ± d. Chứng minh rằng hoặc = hoặc = 27. Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh: a] + với 9 b] - với 1 ; c] với - 28. Hãy so sánh A với B biết: A = - - 1 ; B = - 29. Cho P = + ; Q = 7 - 2. Hãy tìm: a] GTNN của P b] GTLN của Q 30. Cho M = Tìm x Î Z và x < 50 để cho M có giá trị nguyên. 31. Cho N = Tìm x Î Z để N có giá trị nguyên. 32. Xét xem các số x và y có thể là số vô tỉ không nếu biết: a] x + y và x - y đều là số hữu tỉ. b] x + y và đều là số hữu tỉ. 33. Cho = = .Chứng minh rằng 34. Cho = = = trong đó a + b + c + d ≠ 0 35. Tìm 3 phân số tối giản biết tổng của chúng là 3, tử của chúng tỉ lệ với 2, 3, 5 còn mẫu tỉ lệ với 5, 4, 6. 36. Một số M được chia làm 3 phần sao cho phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ [thuận] với 5 và 6; phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ [thuận] với 8 và 9. Biết phần thứ ba hơn phần thứ hai là 150. Tìm số M. 37. Một đội thuỷ lợi có 10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200m3 đất. Một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đào đắp được bao nhiêu mét khối đất ? [Giả thiết năng suất của mỗi người đều như nhau]. 38. Vận tốc riêng của một ca nô là 21km/h, vận tốc dòng sông là 3km/h. Hỏi với thời gian để ca nô chạy ngược dòng được 30km thì ca nô chạy xuôi dòng được bao nhiêu kilômét ? 39. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 65km/h, cùng lúc đó một xe máy chạy từ B đến A với vận tốc 40km/h. Biết khoảng cách AB là 540km và M là trung điểm của AB. Hỏi sau khi khởi hành bao lâu thì ô tô cách M một khoảng bằng khoảng cách từ xe máy đến M. 40. Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 36cm. Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm. Tính độ dài của mỗi đường cao nói trên. 41. Một xe ô tô chạy từ A đến B gồm 3 chặng đường dài bằng nhau nhưng chất lượng mặt đường tốt xấu khác nhau. Vận tốc trên mỗi chặng lần lượt là 72km/h; 60km/h; 40km/h. Biết tổng thời gian xe chạy từ A đến B là 4 giờ. Tính quãng đường AB. 42. Một ô tô dự định chạy từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 64km/h thì đến nơi sớm được 1 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 63km/h thì đến nơi sớm được 2 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi.

Tài liệu gồm 400 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Bùi Đức Phương, phân dạng và tuyển chọn bài tập cơ bản và nâng cao Đại số 7, có đáp số và lời giải chi tiết, giúp học sinh học tốt chương trình Toán 7.

Nội dung tài liệu bài tập cơ bản và nâng cao Đại số 7 – Bùi Đức Phương:
CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC. CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. Dạng 1. Nhận biết một số hữu tỉ. Dạng 2. Biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Dạng 3. So sánh các số hữu tỉ. CHỦ ĐỀ 2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ. Dạng 1. Thực hiện phép tính cộng, trừ. Dạng 2. Toán tìm x. CHỦ ĐỀ 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. Dạng 1. Thực hiện phép tính. Dạng 2. Toán tìm x. CHỦ ĐỀ 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. Dạng 1. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Dạng 2. So sánh số thập phân. Dạng 3. Tìm x. Tính giá trị biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. CHỦ ĐỀ 5. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. Dạng 1. Viết kết quả phép tính nhân, chia dưới dạng lũy thừa. Dạng 2. So sánh các số viết dạng lũy thừa. Tìm số mũ của lũy thừa. Dạng 3. Toán tìm chữ số tận cùng của số dạng lũy thừa. CHỦ ĐỀ 6. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VÀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. Dạng 1. Thực hiện phép tính. Dạng 2. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức. Dạng 3. Toán tìm x. CHỦ ĐỀ 7. TỈ LỆ THỨC. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC. Dạng 1. Lập tỉ lệ thức. Dạng 2. Tìm các số hạng của tỉ lệ thức. Dạng 3. Chứng minh tỉ lệ thức. Dạng 4. Giải toán có liên quan đến tỉ lệ thức. CHỦ ĐỀ 8. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. Dạng 1. Nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Dạng 2. Viết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số. Dạng 3. So sánh các số thập phân. CHỦ ĐỀ 9. PHÉP LÀM TRÒN SỐ. Dạng 1. Làm tròn số. Dạng 2. Ước lượng kết quả của phép tính. CHỦ ĐỀ 10. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. SỐ THỰC. Dạng 1. Tìm căn bậc hai của một số không âm. Dạng 2. Số vô tỉ. Dạng 3. So sánh số thực.

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG 1.

December 19, 2019December 19, 2019

Bài 1:  Số lượt khách hàng đến tham quan cuộc triển lãm tranh 10 ngày vừa qua được ghi như sau:

Số thứ tự ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng khách 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ??

b/ Lập bảng tần số và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ??

c/ Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ??

d/ Xác định số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất ??

Bài 2: Bảng điểm kiểm tra toán học kì II của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:

8 8 9 10 6 8 6
10 5 7 8 8 4 9
10 8 4 10 9 8 8
9 8 7 8 5 10 8

a/ Tìm số trung bình cộng.

b/ Tìm mốt của dấu hiệu.

Tải tài liệu này tại đây. Đặt mua Sách tham khảo toán 7 tại đây! Tải bản WORD tại đây.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

1.1: Dấu hiệu điều tra là gì?

A. Số học sinh của lớp 7A

B. Tổng số điểm bài kiểm tra môn Toán của 32  học sinh lớp 7A 

C. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A 

D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Dấu hiệu điều tra là điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A.

Đáp án cần chọn là: C

1.2: Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 10

B. 36

C. 18

D. 32

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Có tất cả 32  giá trị của dấu hiệu.

Đáp án cần chọn là: D

1.3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7

B. 8

C. 9

D. 10

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu, đó là 2;4;5;6;7;8;9;10

Đáp án cần chọn là: B

1.4: Mốt của dấu hiệu là:

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Từ bảng số liệu ban đầu ta lập được bảng “tần số” như sau:

Từ bảng “tần số” ta thấy giá trị 5  điểm có tần số lớn nhất. Vậy 

Đáp án cần chọn là: A

1.5: Tần số của điểm 8 là:

A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng tần số  [theo câu trước]

Quan sát bảng tần số ta có tần số của điểm 8 là 5.

Đáp án cần chọn là: C

1.6: Số trung bình cộng là:

A. 6

B. 6,5

C. 7

D. 7,5

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Từ bảng tần số

Số trung bình cộng là:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán [tính bằng phút] của lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:

2.1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

A.8

B. 9

C. 18

D. 36

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Có 9  giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là 4;5;6;7;8;9;10;11;12.

Đáp án cần chọn là: B

2.2: Số học sinh làm bài trong 6 phút là

A. 8

B. 4

C. 5

D. 3

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Số học sinh làm bài toán trong 6  phút là 3  bạn.

Đáp án cần chọn là: D

2.3: Số trung bình cộng là:

A. 7 phút

B. 8 phút

C. 7,5 phút

D. 8,5 phút

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Số trung bình cộng là:

Đáp án cần chọn là: C

2.4: Mốt của dấu hiệu là:

A. 8

B. 4

C. 10

D. 12

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Số học sinh làm bài toán trong 8 phút chiếm tỉ lệ cao nhất [tần số là 8]. Vậy mốt là M0 = 8.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Số điện tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau [tính theo kwh]

3.1: Dấu hiệu cần tìm hiểu là?

A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình

B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố

C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố

D. Tiền điện của tổ dân phố

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Dấu hiệu ở đây là “Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình [tính bằng kW/h] của một tổ dân phố”

Đáp án cần chọn là: C

3.2: Có bao nhiêu gia đình sử dụng điện?

A. 30

B. 31

C. 32

D. 33

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Có 30 gia đình sử dụng điện.

Đáp án cần chọn là: A

3.3: Lập bảng tần số:

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng “tần số”

Đáp án cần chọn là: C

3.4: Chọn câu đúng nhất

A. Điện năng tiêu thụ ít nhất của 1 hộ gia đình là 40  kW/h.

B. Điện năng tiêu thụ nhiều nhất của 1 hộ gia đình là 150 kW/h.

C. Số hộ sử dụng điện từ 50 kW/h đến 75 kW/h chiếm tỉ lệ cao.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Từ câu trước ta có bảng tần số sau

Từ đó

+ Điện năng tiêu thụ ít nhất của 1 hộ gia đình là 40  kW/h.

+ Điện năng tiêu thụ nhiều nhất của 1 hộ gia đình là 150 kW/h.

+ Số hộ sử dụng điện từ 50 kW/h đến 75 kW/h chiếm tỉ lệ cao.

Đáp án cần chọn là: D

3.5: Tính số trung bình cộng

A. 75,5 Kw/h

B. 77 Kw/h

C. 76 Kw/h

D. 76,5 Kw/h

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng tần số [theo các câu trước]

Số trung bình cộng là:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Điều tra năng suất lúa xuân hạ tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta thu được bảng sau [tính theo tạ/ha]

4.1: Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

A. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có bốn giá trị khác nhau

B. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tấn/ha. Có bốn giá trị khác nhau

C. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân. Có ba giá trị khác nhau

D. Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha. Có năm giá trị khác nhau

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Dấu hiệu là năng suất lúa xuân tính theo tạ/ha.

Có 4 giá trị khác nhau, đó là 30;35;40;45.

Đáp án cần chọn là: A

4.2: Tìm mốt của dấu hiệu

A. 40

B. 35

C. 45

D. 30

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng tần số

Giá trị x = 40 có tần số lớn nhất [tần số là 9]. Vậy mốt của dấu hiệu là 

Đáp án cần chọn là: A

4.3: Tính số trung bình cộng

A. 39,5 tạ /ha

B. 37 tạ /ha

C. 38 tạ /ha

D. 38,3 tạ /ha

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng tần số

Số trung bình cộng là:

Vậy năng suất lúa xuân trung bình của toàn huyện vào khoảng 38,3tạ/ha.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2019 [đơn vị: đôi giày]

5.1: Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2019?

A. 120

B. 500

C. 540

D. 450

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Cửa hàng đó bán được tất cả số đôi giày là:

 30 + 60 + 95 + 110+ 120 + 85 + 40 = 540  [đôi giày]

Đáp án cần chọn là: C

5.2: Tìm mốt của dấu hiệu

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng “tần số”

Từ bảng tần số ta thấy cỡ giày 34  bán được nhiều nhất [120 đôi]. Vậy mốt của dấu hiệu là: M0 = 34

Đáp án cần chọn là: B

5.3: Tìm cỡ giầy "đại diện"

A. 33,19

B. 34

C. 34,19

D. 33,91

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bảng “tần số”

Cỡ giày “đại diện” chính là số trung bình cộng.

Vậy cỡ giày đại diện là:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng tần số sau:

Biết rằng khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg. Hãy tìm giá trị n

A. n = 33,5

B. n = 34,5

C. n = 35

D. n = 34

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Cho bảng số liệu sau: Biết số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80. Tìm giá trị x; y

A. x = 5; y = 22

B. x = 22; y = 15

C. x = 17; y = 10

D. x = 10; y = 17

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Số các giá trị không nhỏ hơn 6  là: 28 + 30 + y = 58 + y

Mà số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80 giá trị nên: 
58 + y = 80 ⇔ y = 80 − 58 ⇔ y = 22

Theo bài: 
N = 100 ⇔ x + 15 + 28 + 30 + 22 = 100 ⇔ x + 95 = 100 ⇔ x = 100 − 95 =5

Vậy x = 5 ; y = 22.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Cho bảng tần số sau

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Theo bài ra, ta có:

Với y = 11 thì giá trị 18 thì có tần số lớn nhất là 11

Do đó, mốt của dấu hiệu là M0 = 18

Đáp án cần chọn là: C

8.2: Tìm x, biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 19

A. x = 18

B. x = 16

C. x = 19

D. x = 25

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Ta có y = 11[theo câu trước]

Theo bài ra thì số trung bình cộng của dấu hiệu là 19 nên:

Vậy x = 16

Đáp án cần chọn là: B

Tải xuống

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề