Bài tập giá trị hiện tại của dòng tiền đều năm 2024

Tài Chính Doanh Nghiệp 1 Full Công thức Chƣơng 2: GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN FVA n = CF 1 [1+r] n + CF 2 [1+r] n-1 + CF 3 [1+r] n-2 +…+ CF n-1 [1+r] 2 + CF n [1+r]  Dòng tiền đều: CF t = C

Lãi đơn Lãi kép FV n = PV[1 + r.n] FVn = PV[1 + r] n I = PV.r.n = FV-PV PV = FV n [1 + r]-n [ ] DÒNG TIỀN I. GIÁ TRỊ TƢƠNG LAI [FVAn] 1. CHUỖI CUỐI KỲ:  Dòng tiền không đều: FVA n = CF 1 [1 + r] n-1 + CF 2 [1+r] n-2 +….+ CF n-1 [1+r] + CF n [1+r] 0  Dòng tiền đều: CF t = C Hệ quả:   [ ]  Tính r bằng cách bấm máy tính CASIO như sau: với 2. CHUỔI ĐẦU KỲ:  Dòng tiền không đều:

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU

2.1.1. Khái niệm dòng tiền

Dòng tiền hay còn gọi là ngân lưu là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả [CF

t

] xảy ratrong một số thời kỳ nhất định.Ví dụ: Tiền thuê nhà của một người thuê nhà hàng tháng phải trả 2 triệu đồng trong thời hạnmột năm chính là dòng tiền bao gồm 12 khoản chi trả hàng tháng.Dòng tiền bao gồm các khoản chi trả thường được gọi là dòng tiền ra [outflows]Dòng tiền bao gồm các khoản thu nhập được gọi là dòng tiền vào [inflows]. Hiệu số giữadòng tiền vào và dòng tiền ra là dòng tiền ròng [net cash flows].

2.1.2. Dòng tiền đều [annuity]

Là dòng tiền bao gồm các khoản bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định. Dòng tiềnđều được phân chia thành: Dòng tiền đều thông thường [ordinary annuity]: xảy ra ở cuối kỳ;Dòng tiền đều đầu kỳ [annuity due]: xảy ra ở đầu kỳ; Dòng tiền đều vô hạn [perpetuity]: xảyra ở cuối kỳ và không bao giờ chấm dứt.

Công thức & hàm tính giá trị hiện tại và tương lai của dòng tiền đều:

1. Công thức & hàm tính giá trị hiện tại của

dòng tiền đều

1.1 Công thức tính giá trị của

dòng tiền đều*

Ký hiệu:- A:

dòng tiền đều

- PV: giá trị hiện tại của

dòng tiền đều

- FV: giá trị tương lai của

dòng tiền đều

- r: lãi suất / kỳ tính lãi- n: số kỳ tình lãi\> Công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền [Xem bài: Phân tích giá trị hiện tại của dòngtiền]\> Công thức tính giá trị tương lai của dòng tiền [Xem bài: Phân tích giá trị tương lai củadòng tiền]\> Công thức tính giá trị hiện tại của

dòng tiền đều

:PV = A * [1 - [[1 + r] ^ [-n]]] / r \> Công thức tính giá trị tương lai của

dòng tiền đều

:FV = A * [[[1 + r] ^ n] - 1] / r 1.2 Hàm Excel tính giá trị của

dòng tiền đều

1.2.1 Tính giá trị hiện tại của

dòng tiền đều

sử dụng

hàm PV của Excel

:* Cú pháp:\= - PV[rate, nper, pmt, [fv], type]* Trong đó:- PV: giá trị hiện tại của dòng tiền- rate: lãi suất / kỳ tính lãi = r - nper: số kỳ tính lãi = n- pmt:

dòng tiền đều = A

- fv: giá trị tương lai của dòng tiền- Type: mặc định = 0 - tính lãi cuối kỳ, nếu nhập = 1 - tính lãi đầu kỳ1.2.2 Tính giá trị tương lai của

dòng tiền đều

sử dụng

hàm FV của excel

:* Cú pháp:\= -FV[rate, nper, pmt, [pv], type]* Trong đó:- FV: giá trị tương lai của dòng tiền- pv: giá trị hiện tại của dòng tiền

Bài tập ôn thi CPA liên quan đến nội dung giá trị thời gian của tiền trong môn thi Tài chính và quản lý tài chính nâng cao được đánh giá là khá khó với các thí sinh tham dự kỳ thi. Bởi hàng loạt công thức tính giá trị thời gian của tiền khá phức tạp được ứng dụng trong phần bài tập buộc thí sinh cần ghi nhớ và sử dụng chính xác.

Để kế toán ôn thi CPA dễ dàng trong môn Tài chính và quản lý tài chính nâng cao liên quan đến nội dung giá trị thời gian của tiền, ở bài viết này, VisioEdu sẽ giới thiệu một số trường hợp ứng dụng công thức tính giá trị thời gian của tiền và bài tập kèm lời giả chi tiết.

1. Ứng dụng giá trị thời gian của tiền để xác định yếu tố kỳ hạn

Ứng dụng đầu tiên của công thức tính giá trị thời gian của tiền khi làm bài thi CPA là xác định yếu tố kỳ hạn.

Đôi khi đứng trước tình huống đã biết giá trị tương lai, giá trị hiện tại và lãi suất nhưng chưa biết kỳ hạn lãi, chúng ta cần biết số kỳ hạn tính lãi để từ đó suy ra thời gian cần thiết để một khoản tiền ở hiện tại trở thành một khoản tiền trong tương lai và ngược lại.

Để bạn hiểu rõ hơn, cùng VisioEdu phân tích bài tập tình huống sau:

Bài tập 1:

Bây giờ có một số tiền 100 triệu đồng gửi ngân hàng với lãi suất 15%/năm. Hỏi sau thời gian bao lâu sẽ nhận được số tiền cả gốc và lãi là 300 triệu đồng?

Bài giải:

Tra bảng tài chính [phụ lục số 01] suy ra khoảng 8 năm. Tuy nhiên kết quả sẽ không hoàn toàn chính xác do sai số khi tra bảng.

Đối với dòng tiền đều, trong trường hợp đã biết giá trị tương lai hoặc giá trị hiện tại của dòng tiền đều và lãi suất, có thể giải phương trình giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền đều để xác định yếu tố thời hạn tính lãi. Cùng VisioEdu phân tích bài tập tình huống dưới đây.

Bài tập 2:

Ông Nam muốn có 3.200 triệu đồng để mua căn hộ chung cư, ông dùng toàn bộ số thu nhập từ tiền lãi cổ phiếu ưu đãi được chia hàng năm là 500 triệu đồng để gửi vào tài khoản tiết kiệm, ghép lãi hàng năm. Hỏi ông Nam phải gửi tiền trong bao nhiêu năm để có được số tiền như dự kiến, biết lãi suất ngân hàng ổn định ở mức 12%/năm?

Từ công thức tính giá trị tương lai của một dòng tiền đều:

Giải ra sẽ tìm được n = 5,03 năm

2. Ứng dụng giá trị thời gian của tiền để xác định các khoản trả đều – Bài tập kèm lời giải ôn thi CPA môn Tài chính

Tiếp theo, VisioEdu muốn giới thiệu ứng dụng thứ 2 của công thức tính giá trị thời gian của tiên khi xác định các khoản phải trả. Đây là một trong các ứng dụng hay được sử dụng để giải quyết các bài tập ôn thi CPA môn Tài chính và quản lý tài chính nâng cao.

Khi giải các bài toán dòng tiền đều, người ta thường gặp tình huống biết trước giá trị tương lai [hoặc giá trị hiện tại] của dòng tiền, lãi suất và số kỳ hạn. Tuy nhiên, vấn đề cần phải xác định là quy mô của từng khoản trả đều. Người ta có thể tìm ra khoản trả đều định kỳ của một dòng tiền bằng cách sử dụng phương trình tương lai [hiện tại] của dòng tiền đều.

Để bạn dễ hiểu hơn, cùng VisioEdu giải quyết bài tập tình huống sau:

Muốn có được 3,2 tỷ đồng sau 8 năm nữa thì ngay bây giờ phải gửi vào ngân hàng mỗi năm là bao nhiêu, biết lãi suất ngân hàng ổn định ở mức 10%/năm, ghép lãi hàng năm

Tức là mỗi năm phải gửi vào tài khoản ngân hàng 279,82 triệu đồng thì sau 8 năm sẽ có được số tiền là 3,2 tỷ đồng nếu lãi suất ngân hàng ổn định ở mức 10%/năm.

\>>> Xem thêm: Video bài giảng Chương 2 Giá trị thời gian của Tiền | Ôn thi CPA 2023 môn Tài chính và Quản lý Tài chính nâng cao TẠI ĐÂY.

3. Ứng dụng giá trị thời gian của tiền để lập kế hoạch trả nợ trong các hợp đồng tín dụng

Một trong những ứng dụng quan trọng của giá trị thời gian của tiền là xác định các khoản trả trong các hoạt động vay dài hạn, thuê mua trả góp hay thuê tài chính các loại tài sản, máy móc thiết bị. Để chủ động trong việc trả nợ và thuận tiện trong việc theo dõi công nợ các doanh nghiệp phải lập kế hoạch trả nợ nhằm giúp doanh nghiệp biết rõ phần vốn gốc đã trả, phần chưa trả và tiền lãi…

Cùng VisioEdu phân tích và giải bài tập ôn thi CPA sau:

Doanh nghiệp X vay ngân hàng thương mại cổ phần ACB một khoản tiền 1.000 triệu đồng với mức lãi suất là 8%/ năm. Theo hợp đồng thỏa thuận, doanh nghiệp X phải trả dần mỗi năm một lần số tiền bằng nhau [gồm tiền gốc và lãi] trong thời hạn 5 năm, thời điểm trả bắt đầu sau 1 năm kể từ ngày vay vốn. Hãy xác định tiền gốc và lãi mà doanh nghiệp X phải thanh toán mỗi năm và lập lịch trình trả nợ hàng năm của doanh nghiệp này.

Áp dụng công thức tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ, tính ra số tiền mỗi năm công ty X phải trả [gốc +lãi] là A:

Lập bảng kế hoạch thanh toán nợ [Lịch trình trả nợ] Đơn vị: triệu đồng

Năm thứ Dư nợ đầu năm Trả trong năm Dư nợ cuối năm Tổng số Lãi Gốc [1] [2] [3] [4] = [2] x8% [5] = [3] – [4] [6] = [2] -[5] 1 1.000 250,457 80 170,457 829,543 2 829,543 250,457 66,363 184,094 645,449 3 645,449 250,457 51,636 198,821 446,627 4 446,627 250,457 35,73 214,727 231,190 5 231,190 250,457 18,552 250,438 0

Trên đây là một số bài tập kèm lời giải chi tiết ôn thi CPA phần chương 2 – Giá trị thời gian của tiền trong môn Tài chính và quản lý tài chính nâng cao mà VisioEdu muốn giới thiệu đến bạn. Nếu bạn gặp khó khăn khi ôn thi CPA hãy comment xuống dưới để VisioEdu hỗ trợ nhé!

Chủ Đề