Bài giảng nguyên lý kế toán trường haui năm 2024

  • 1. THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Giáo viên hướng dẫn : Đàm Bích Hà Lớp học phần: 23110FACC0111 Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Đề tài thảo luận : Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
  • 2. ĐẦU Kế toán là công việc liên quan về toàn bộ tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động tài sản trong doanh nghiệp, tổ chức, từ đó cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho việc đưa ra những quyết định về kinh tế – xã hội và đánh giá hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp. Kế toán là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Hiện nay nước ta đang trong quả trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Công tác quản lý kinh tế đang đứng trước yêu cầu và nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phức tạp. Là một công cụ thu thập xử lý và cung câp thông tin vê các hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên công tác kế toán cũng trải qua những cải biên sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lỷ. Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu, nhiều phân hành, giữa chúng có mỗi liên hệ. gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả. Mặt khác, tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Qua quá trình học tập môn Nguyên Lí kế toán, chương Phương pháp Tài khoản kế toán, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài thảo luận 3, phần học KẾ TOÁN TỔNG HỢP- KẾ TOÁN CHI TIẾT, cũng như giúp các thành viên trong nhóm có cái nhìn toàn diện về hai vấn đề này . Đồng thời do trình độ lí luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên trong quá trình làm bài thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót . Vì vậy chúng em rất mong những ý kiến đóng góp đến từ phía cô giáo để chúng em có thể học hỏi , tích lũy kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn trong những bài thảo luận sắp tới . Chúng em xin chân thành cảm ơn! Và sau đây nhóm 7 chúng em xin phép trình bày nội dung của đề tài thảo luận 3, phần học KẾ TOÁN TỔNG HỢP- KẾ TOÁN CHI TIẾT .
  • 3. Kế toán tổng hợp 1. Khái niệm về kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp để ghi chép, phản ánh, kiểm tra các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng quát. 2. Các đặc điểm của kế toán tổng hợp: - Kế toán tổng hợp chỉ cung cấp những thông tin về các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp như tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa; tình hình thanh toán công nợ với người bán, người mua… - Kế toán tổng hợp thực hiện trên các tài khoản kế toán tổng hợp [Tài khoản cấp 1], theo quy định thống nhất về số lượng, nội dung, tên gọi và kết cấu. - Kế toán tổng hợp phản ánh các đối tượng theo một thước đo thống nhất là thước đo tiền tệ. 3. Ý nghĩa của kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp cung cấp những thông tin tổng quát về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị, đây là nguồn số liệu quan trọng phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích thông tin kinh tế của đơn vị cũng như các đối tượng sự dụng thông tin. Thông qua các số liệu của kế toán tổng hợp, người sử dụng thông tin sẽ có những đánh giá kịp thời về kết quả hoạt động kinh tế, tài chính; tỷ trọng tài sản; nguồn vốn, khả năng thanh toán, tình hình tài chính của đơn vị.
  • 4. chi tiết 1. Khái niệm của kế toán chi tiết Kế toán chi tiết là việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra, giám sát một các chi tiết theo yêu cầu quản lý các đối tượng kế toán đã được kế toán tổng hợp phản ánh. 2. Các đặc điểm của kế toán chi tiết - Kế toán chi tiết được tổ chức thực hiện theo hai hình thức là tài khoản chi tiết [tài khoản cấp II, cấp III…] và số chi tiết . - Kế toán chi tiết không chỉ sử dụng thước đo tiền tệ mà còn sử dụng các thước đo khác như thước đo hiện vật , thước đo lao động. Ví dụ: Tài khoản tiền mặt có thể được theo dõi chi tiết trên ba tài khoản cấp II: – Tài khoản “tiền VNĐ” – Tài khoản “ngoại tệ” – Tài khoản “vàng bạc, kim khí, đá quý” Sổ chi tiết là hình thức tổ chức kế toán chi tiết những số liệu tùy theo từng yêu cầu quản lý cụ thể đối với từng đối tượng kế toán của đơn vị. Số lượng, nội dung, kết cấu các sổ chi tiết tùy thuộc từng đối tượng và yêu cầu quản lí để xác định, nó không quy định thống nhất. Trên các sổ chi tiết các đối tượng kế toán phản ánh theo các thước đo khác nhau, thuộc từng đối tượng. Ví dụ : Tài khoản chi tiết là hình thức tổ chức kế toán chi tiết số liệu đã phản ánh trên tài khoản tổng hợp. Ví dụ : 3. Ý nghĩa của kế toán chi tiết Bởi trong quá trình quản lý, nhà quản lí ngoài thông tin tổng hợp còn cần những thông tin chi tiết để có thể kiểm tra, giám sát cụ thể chi tiết từng tài sản, từng nguồn vốn và kết quả từng hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán chi tiết là để giải thích, minh họa cho kế toán tổng hợp. Là bước quan trọng giúp kế toán tổng hợp kiểm tra số liệu một cách chính xác.
  • 5. hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Từ phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, chúng ta có thể thấy được mối quan hệ khăng khít giữa chúng. Kế toán chi tiết bổ trợ, giúp kế toán tổng hợp thấy rõ được sự phát sinh của tài sản, nguồn vốn là của đối tượng nào và tăng giảm ra sao. Hay nói cách khác, kế toán tổng hợp là người vẽ nên một bức tranh kinh tế toàn cảnh, nhưng từng nét vẽ chi tiết trong bức tranh ấy lại là kế toán chi tiết. Vì thế, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết luôn cần phải tiến hành cùng lúc, song song với nhau. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần kế toán chi tiết, bên cạnh việc phản ánh vào tài khoản cấp 1, kế toán phải thực hiện phản ánh lên tài khoản cấp II, sổ chi tiết liên quan. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phản ánh các đối tượng kế toán những ở mức độ khác nhau, bổ sung cho nhau trong việc bổ sung thông tin số liệu. Mối quan hệ này còn được thể hiện trong ghi chép và đối chiếu số liệu như sau: - Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải tiến hành đồng thời. Các đối tượng cần hạch toán chi tiết, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đồng thời với việc ghi vào các tài khoản tổng hợp phải ghi vào các tài khoản chi tiết hoặc các sổ chi tiết thuộc tìa khoản tổng hợp đó. Kế toán chi tiết luôn minh họa cho kế toán tổng hợp - Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết còn thể hiện trong quan hệ đối chiếu số liệu. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu của kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán. Quan hệ đối chiếu số liệu được xác định: Tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên Có và các số dư bằng tiền của các tài khoản chi tiết hoặc sổ chi tiết của một tài khoản tổng hợp [kế toán chi tiết] phỉa bằng tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên Có và số dư bằng tiền của mình tài khoản tổng hợp đó [kế toán tổng hợp]
  • 6. thực tế Ví dụ 1 : Tại doanh nghiệp Công ty cổ phần Vicostone có tình hình nguyên vật liệu tháng 02/23 như sau: a. Tồn đầu kỳ: – Vật liệu chính [A] : 1.000 kg x 5.000đ /kg = 5.000.000đ – Vật liệu phụ [B] : 500 kg x 1.000đ /kg = 500.000đ b. Mua vào trong kỳ: – Ngày 08/01 mua vật liệu chính [A] : 4.000kg x 5.000đ /kg = 20.000.000đ chưa trả tiền người bán M. – Ngày 12/01 mua vật liệu phụ [B] : 1.500kg x 1.000đ /kg = 1.500.000đ trả bằng tiền mặt. c. Xuất ra sử dụng trong kỳ: – Ngày 16/01 xuất vật liệu chính [A] dùng để sản xuất sản phẩm : 4500kg x 5000 = 22500.000đ –Ngày 20/01 xuất vật liệu phụ [B] dùng để sản xuất sản phẩm : 1700kg x 1000 = 1700.000đ Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản cấp một, tài khoản cấp hai và sổ chi tiết như sau: Định khoản: 1. Nợ 152 [1521] 20.000.000 Có 331 20.000.000 2. Nợ 152 [1522] 1.500.000 Có 111 1.500.000 3. Nợ 621 22.500.000 Có 152 [1521] 22.500.000 4. Nợ 621 1.700.000 Có 152 [1522] 1.700.000 Từ tình hình trên ta phản ánh vào tài khoản cấp một : 152 và các tài khoản cấp hai : 1521 : vật liệu chính, 1522 : vật liệu phụ. Đơn vị tính : 1000đ Ví dụ 2: Tại công ty Việt Phát có tình hình về nguyên vật liệu trong tháng 4 năm 2019 như sau: a. Tồn đầu kỳ: • Vật liệu chính [A]: 1.000kg × 5.000₫ = 5.000.000₫
  • 7. phụ [B]: 500kg × 1.000₫ = 500.000₫ b. Mua vào trong kỳ: 1/ Ngày 8-4 mua vật liệu chính [A]: 4.000kg × 5.000₫ - 29.000.000₫ chưa trả tiền người bán [M] 2/ Ngày 12-4 mua vật liệu phụ [B]: 1.500kg x 1.000₫ - 1.500.000₫ trả bằng tiền mặt 3/ Ngày 16-4 xuất vật liêu chính [A]: dùng sản xuất sản phẩm 4.500kg × 5.000d = 22.500.000d 4/ Ngày 20 4 xuất vật liệu phụ [B] dùng sản xuất sản phẩm: 1.700kg x 1.000₫ = 1.700.000d Tình hình trên được ghi vào tài khoản cấp 1 Nguyên vật liệu, tài khoản cấp 2 Nguyên vật liệu chính, với liệu phụ và sổ chi tiết như sau: Chú thích: SDĐK: Số dư đầu kỳ SPS: Số phát sinh SDCK: Số dư cuối kỳ BÀI TẬP Bài tập 3.1: Tại Công ty Việt Linh trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau: [đơn vị tính: 1000đ]
  • 8. lô hàng, giá mua chưa thuế VAT 10% là 500.000, tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng [đã có giấy báo nợ]. Số hàng mua đã về nhập kho đủ. 2. Nhập kho một số nguyên liệu đã mua từ kỳ trước, biết giá mua đã bao gồm VAT 10% là 220.000. Tiền hàng đã thanh toán kỳ trước bằng tiền gửi ngân hàng [ đã có giấy báo nợ ]. 3. Mua công cụ, giá mua chưa thuế 450.000, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản [đã có báo nợ]. Số công cụ trên đã về nhập kho đầy đủ. 4. Mua một TSCĐ hữu hình, giá mua chưa thuế 1.500.000 thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán. 5. Mua một số nguyên liệu có giá mua đã bao gồm thuế VAT 10% là 15.000, DN đã thanh toán bằng tiền mặt. 6. Thanh toán tiền hàng cho người bán 150.000 bằng TGHH [đã có báo nợ]. 7. Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm trị giá 100.000 8. Trả lương cho nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 250.000 Yêu cầu: 1. Xác định các chứng từ cần lập cho mỗi nghiệp vụ trên. 2. Phân loại các chứng từ trên theo các tiêu thức địa điểm lập chứng từ và nội dung kinh tế. Trả lời: 1. Yêu cầu 1: - Nghiệp vụ 1 : Phiếu nhập kho ; Chứng từ ghi sổ ; Biên bản kiểm nhiệm. - Nghiệp vụ 2 : Phiếu nhập kho ; Giấy báo nợ ; Ủy nhiệm chi ; Biên bản kiểm nhiệm. - Nghiệp vụ 3: Giấy báo nợ ; Phiếu nhập kho ; Ủy nhiệm chi ; Biên bản kiểm nhiệm . - Nghiệp vụ 4 : Biên bản giao nhận TSCĐ ; Giấy báo nợ ; Ủy nhiệm chi . - Nghiệp vụ 5 : Phiếu chi ; Phiếu nhập kho / Bảng kê mua hàng ; Biên bản kiểm nhiệm . - Nghiệp vụ 6 : Giấy báo nợ , Ủy nhiệm chi. - Nghiệp vụ 7 : Phiếu xuất kho . - Nghiệp vụ 8 : Giấy báo nợ ; Ủy nhiệm chi ; Bảng thanh toán tiền lương . 2. Yêu cầu 2: *Phân loại theo địa điểm chứng từ : - Chứng từ bên trong : Phiếu nhập kho ; ủy nhiệm chi ; biên bản kiểm nhiệm .
  • 9. bên ngoài : Giấy báo nợ ; Bảng kê mua hàng . * Phân loại theo nội dung kinh tế : - Chứng từ về TSCĐ . - Bảng thanh toán tiền lương . - Phiếu xuất kho . Bài tập 6.2: Doanh nghiệp HL, đơn vị tính 1.000đ Cho số liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  2 nghiệp vụ tăng giảm tài sản: NV1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 200.000 NV2: Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trước bằng chuyển khoản số tiền là 100.000 [đã nhận giấy báo Có]  2 nghiệp vụ tăng giảm nguồn vốn: NV3: Vay nợ ngân hàng để trả nợ cho người bán số tiền là 100.000 NV4: Trích lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tư phát triển: 100.000  2 nghiệp vụ tăng tài sản và nguồn vốn: NV5: Mua một lô hàng chưa thanh toán cho người bán số tiền là 100.000 NV6: Mua TSCĐ hữu hình với giá là 1.000.000 thanh toán bằng tiền vay ngân hàng.  2 nghiệp vụ giảm tài sản và nguồn vốn: NV7: Chi tiền mặt trả lương cho người lao động: 140.000 NV8: Chuyển khoản trả nợ người bán [đã nhận giấy báo Nợ] là 50.000 Yêu cầu 1: Định khoán NV 1: Nợ TK 111: 200.000 Có TK 112: 200.000 NV 2: Nợ TK 111: 100.000 Có TK 112: 100.000 NV 3: Nợ TK 331: 100.000 Có TK 341: 100.000
  • 10. 421: 100.000 Có TK 414: 100.000 NV 5: Nợ TK 156: 100.000 Có TK 331: 100.000 NV 6: Nợ TK 211: 1.000.000 Có TK 341: 1.000.000 NV 7: Nợ TK 334: 140.000 Có TK 111: 140.000 NV 8: Nợ TK 341: 50.000 Có TK 112: 50.000 Yêu cầu 2: Lập bảng cân đối kế toán cuối kì ngày 31/3/N Tài sản ĐK CK Nguồn vốn ĐK CK TK 111 1.000.000 1.060.000 TK 331 [dư Có] 600.000 600.000 TK 112 2.000.000 1.850.000 TK 131 [dư Có] 2.000.000 2.000.000 TK 131 [dư Nợ] 1.100.000 1.000.000 TK 334 1.840.000 1.700.000 TK 331 [dư Nợ] 500.000 500.000 TK 341 3.000.000 4.050.000 TK 141 300.000 300.000 TK 411 22.000.000 22.000.000 TK 152 3.500.000 3.500.000 TK 421 560.000 460.000 TK 154 200.000 200.000 TK 441 - 100.000 TK 155 2.400.000 2.400.000
  • 11. 100.000 TK 211 19.000.000 20.000.000 Tổng 30.000.000 30.910.000 Tổng 30.000.000 30.910.000 Bài 7.1: Tại danh nghiệp X có tài liệu trong tháng 1/N như sau: Đơn vị tính: [1000đ] 1. Số dư đầu kỳ của các tài khoản: TK 111 [1111] 387.000 TK 112 [1121] 256.000 TK 131 [dư nợ] - Chi tiết TK 131 [KH1] - Chi tiết TK 131 [KH2] 185.000 85.000 100.000 TK 133 [1331] 120.000 TK 156 [1561] - Chi tiết TK 156 [Hàng A] - Chi tiết TK 156 [Hàng B] 340.000 140.000 200.000 TK 153 56.000 TK 138 [1388] 155.000 TK 211 [2111] 280.000 TK 214 [2141] [dư có] 24.000 TK 331 [dư có] - Chi tiết TK 331 [NB1] - Chi tiết TK 331 [NB2] 400.000 160.000 240.000 TK 333 [3331] 165.000 TK 341 [3411] 110.000 TK 338 [3388] 86.000
  • 12. 353 [3532] 55.000 TK 441 128.000 TK 441 [4111] 485.000 TK 421 [4211] 174.000 II. Các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N: 1. Ngày 2/1, mua một lô hàng A, hóa đơn GTGT số 0024101, ký hiệu 24AC/11P - Giá mua chưa thuế: 260.000 - Thuế GTGT 10%: 26.000 - Tổng giá thanh toán: 286.000 Chi phí mua hàng chưa thuế 4.000, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt [ phiếu chi số 236]. Tiền hàng chưa thanh toán cho người bán [NB1], hàng nhập kho đủ [PNK số 38] 2. Ngày 4/1, xuất kho bán một lô hàng B cho khách hàng 1 [KH1] trị giá thực tế 180.000 [PNK số 27], hóa đơn GTGT số 0001325, ký hiệu 24AK/11T - Giá bán chưa có thuế: 198.000 - Thuế GTGT 10%: 19.800 - Tổng giá thanh toán: 217.800 Khách hàng KH1 đã thanh toán bằng chuyển khoản 100.000, số còn lại chưa thanh toán 3. Nhận sao kê của ngân hàng số 35 ngày 7/1 - Trả nợ người bán 1, số tiền 300.000[ Giấy báo nợ số 00297] - Thanh toán các khoản nợ phải trả khác, số tiền 35.000[ giấy báo nợ số 00280 4. Ngày 9/1, mua một lô hàng B, hóa đơn GTGT số 003476, ký hiệu 24AT/11Q, giá mua chưa thuế, 10%, tiền hàng đã thanh toán bằng ½ bằng tiền gửi ngân hàng[ đã có báo nợ 00281], phần còn lại chưa thanh toán, số hàng mua về đã nhập kho đủ[ PNK 39] 5. Ngày 12/1, mua một tài khoản cố định theo hóa đơn GTGT số 002170, ký hiệu 24AP/11T, trị giá 780.000, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng gửi ngân hàng [giấy báo nợ số 00282]. Tài sản đã đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.
  • 13. xuất quỹ tiền mặt [phiếu chi số 237] để tạm ứng cho nhân viên đi mua hàng, số tiền: 355.000 7. Ngày 20/1, dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán các khoản phải nộp cho nhà nước 140.000, thanh toán tiền vay dài hạn 300.000 [giấy báo nợ số 00283] 8. Ngày 27/1, xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100.000, giá bán chưa thuế 130.000, thuế GTGT 10%, hóa đơn GTGT số 0001325, ký hiệu 24AK/11T. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80.000, thu bằng tiền mặt 20.000, số còn lại đã thu bằng tiền gửi ngân hàng [giấy báo có số 00792] Biết rằng: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu: 1. Lập định tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2. Mở Tk chữ T, ghi số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và tính số dư cuối kỳ cho các TK. 3. Mở sổ nhật ký chung. Trả lời SỔ NHẬT KÝ CHUNG 31 tháng 1 năm 2022 ĐVT: 1,000 đồng Ngày tháng ghi sổ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu đối ứng Số phát sinh Nợ Có 2/1 mua lô hàng A, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 260,000. Tiền hàng chưa thanh toán. x 1 156.A 260,000 mua lô hàng A, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 260,000. Tiền hàng chưa thanh toán. x 2 133 26,000 mua lô hàng A, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 260,000. Tiền hàng chưa thanh toán. x 3 331 286,000 Chi phí mua hàng chưa thuế GTGT 10% là 4,000 đã thanh toán bằng tiền mặt x 4 156.A 4,000
  • 14. hàng chưa thuế GTGT 10% là 4,000 đã thanh toán bằng tiền mặt x 5 133 400 Chi phí mua hàng chưa thuế GTGT 10% là 4,000 đã thanh toán bằng tiền mặt x 6 111 4,400 4/1 Xuất bán lô hàng B cho khách hàng 1 với giá vốn 180,000 x 7 632 180,000 Xuất bán lô hàng B cho khách hàng 1 với giá vốn 180,000 x 8 156.A 180,000 Gia bán chưa thuế GTGT là 198,000 khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản 100,000 còn lại chưa thanh toán x 9 112 100,000 Gia bán chưa thuế GTGT là 198,000 khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản 100,000 còn lại chưa thanh toán x 10 131 117,800 Gia bán chưa thuế GTGT là 198,000 khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản 100,000 còn lại chưa thanh toán x 11 511 198,000 Gia bán chưa thuế GTGT là 198,000 khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản 100,000 còn lại chưa thanh toán x 12 3331 19,800 7/1 Trả nợ người bán số 1 số tiền 300,000 bằng tiền gửi ngân hàng x 13 331 300,000 Trả nợ người bán số 1 số tiền 300,000 bằng tiền gửi ngân hàng x 14 112 300,000 Thanh toán các khoản nợ phải trả khác bằng tiền gửi ngân hàng 35,000 x 15 338 35,000 Thanh toán các khoản nợ phải trả khác bằng tiền gửi ngân hàng 35,000 x 16 112 35,000 9/1 mua lô hàng B, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 300,000. Tiền hàng đã thanh toán bằng 1/2 tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa thanh toán x 17 156.B 300,000
  • 15. B, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 300,000. Tiền hàng đã thanh toán bằng 1/2 tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa thanh toán x 18 133 30,000 mua lô hàng B, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 300,000. Tiền hàng đã thanh toán bằng 1/2 tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa thanh toán x 19 112 165,000 mua lô hàng B, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 300,000. Tiền hàng đã thanh toán bằng 1/2 tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa thanh toán x 20 331 165,000 12/1 mua một tài sản cố định thoe hóa đơn GTGT trị giá 780,000 chưa thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 300,000 số còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng x 21 211 780,000 mua một tài sản cố định thoe hóa đơn GTGT trị giá 780,000 chưa thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 300,000 số còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng x 22 133 78,000 mua một tài sản cố định thoe hóa đơn GTGT trị giá 780,000 chưa thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 300,000 số còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng x 23 341 300,000 mua một tài sản cố định thoe hóa đơn GTGT trị giá 780,000 chưa thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 300,000 số còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng x 24 112 558,000 15/1 xuất quỹ tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 355,000 x 25 141 355,000 xuất quỹ tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 355,000 x 26 111 355,000
  • 16. các khoản phải nộp cho nhà nước 140,000 bằng tiền gửi ngân hàng, và trả tiền vay dài hạn 300,000 x 27 333 140,000 thanh toán các khoản phải nộp cho nhà nước 140,000 bằng tiền gửi ngân hàng, và trả tiền vay dài hạn 300,000 x 28 341 300,000 thanh toán các khoản phải nộp cho nhà nước 140,000 bằng tiền gửi ngân hàng, và trả tiền vay dài hạn 300,000 x 29 112 440,000 27/1 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 30 632 100,000 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 31 156.B 100,000 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 32 111 20,000 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 33 112 49,800
  • 17. một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 34 131 80,000 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 35 511 130,000 xuất kho bán một lô hàng A, giá xuất kho 100,000, giá bán chưa thuế 130,000. Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 80,000. Thu bằng tiền mặt 20,000. Số con lại thu bằng tiền gửi ngân hàng x 36 3331 19,800 Cộng 3,256,000 3,256,000 NỢ TK 111 CÓ NỢ TK 214 CÓ SD ĐK : 387,000 24,000 SDDK 20,000 4,400 355,000 407,000 359,400 0 24,000 SDCK: 47,600 24,000 SDCK NỢ TK 112 CÓ NỢ TK 331 CÓ SD ĐK : 256,000 400,000 SDDK 100,000 300,000 300,000 286,000
  • 18. 1,333,000 300,000 851,000 SDCK: [927,200] 551,000 SDCK NỢ TK 131 CÓ NỢ TK 333 CÓ SD ĐK : 185,000 165,000 SDDK 117,800 140,000 80,000 382,800 0 140,000 165,000 SDCK: 382,800 25,000 SDCK NỢ TK 156.A CÓ NỢ TK 341 CÓ SD ĐK : 140,000 110,000 SDDK 260,000 100,000 300,000 300,000 4,000 404,000 100,000 300,000 410,000 SDCK: 304,000 110,000 SDCK NỢ TK 156.B CÓ NỢ TK 338 CÓ SD ĐK : 200,000 86,000 SDDK 300,000 180,000 35,000
  • 19. 86,000 SDCK: 320,000 51,000 SDCK NỢ TK 153 CÓ NỢ TK 414 CÓ SD ĐK : 56,000 128,000 SDDK 56,000 0 0 128,000 SDCK: 56,000 128,000 SDCK NỢ TK 138 CÓ NỢ TK 441 CÓ SD ĐK : 155,000 152,000 SDDK 155,000 0 0 152,000 SDCK: 155,000 152,000 SDCK NỢ TK 211 CÓ NỢ TK 411 CÓ SD ĐK : 280,000 485,000 SDDK 780,000
  • 20. 485,000 SDCK: 1,060,00 0 485,000 SDCK NỢ TK 421 CÓ 174,000 SDDK 48,000 0 222,000 222,000 SDCK 1/ NỢ TK156.A 260,000 NỢ TK113 26,000 CÓ TK331 286,000 NỢ TK156.A 4,000 NỢ TK113 400 CÓ TK111 4,400 2/ NỢ TK632 180,000 CÓ TK156.B 180,000 NỢ TK112 100,000 NỢ TK131 117,800 CÓ TK511 198,000 CÓ TK3331 19,800 3/ NỢ TK331 300,000 CÓ TK112 300,000 NỢ TK338 35,000 CÓ TK112 35,000 4/ NỢ TK156.B 300,000 NỢ TK133 30,000 CÓ TK112 165,000 CÓ TK331 165,000
  • 21. 78,000 CÓ TK341 300,000 CÓ TK112 558,000 6/ NƠ TK141 355,000 CÓ TK111 355,000 7/ NỢ TK333 140,000 NỢ TK341 300,000 CÓ TK112 440,000 8/ NỢ TK632 100,000 CÓ TK156.A 100,000 NỢ TK111 20,000 NƠ TK112 49,800 NỢ TK131 80,000 CÓ TK511 130,000 CÓ TK3331 19,800
  • 22. 1: =>X= 10.080.000 II, 1, Nợ TK 152: 225.000 Nợ TK 151: 225.000 Nợ TK 133: 45.000 Có TK 112: 200.000 Có TK 331:295.000 TK STT Số dư đầu kỳ Nợ Có 111 1 450.000 112 2 1.200.000 131 3 570.000 138 4 52.000 152 5 900.000 153 6 70.000 211 7 10.475.000 154 8 45.000 155 9 3.868.000 214 10 980.000 133 11 50.000 331DC 12 880.000 334 13 180.000 353 14 300.000 414 15 1.540.000 411 16 X 341 17 3.840.000 421DN 18 120.000 16.700.000 6.620.000
  • 23. TK 112:280.000 3, - Trị giá NVL xuất dùng cho SX SP: Nợ TK 621: 800.000 Có TK 152: 800.000 - Công cụ, dụng cụ dùng cho SX SP: Nợ TK 627: 50.000 Có TK 153: 50.000 - Trích khấu hao TSCĐ dùng cho SX SP: Nợ TK 627: 250.000 Có TK 214: 250.000 - Tính lương phải trả cho công nhân SX SP, nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 622: 150.000 Nợ TK 627: 40.000 Có TK 334: 190.000 - Trích các khoản trích theo lương: Nợ TK 622:35.250 Nợ TK 627:9.400 Có TK 338:44.650 - Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất sản phẩm thanh toán bằng tiền mặt,GTGT: Nợ TK 627:30.000 Nợ TK 133:3.000 Có TK 111: 33.000 4.Chí phí kinh doanh - Lương phải trả cho nviên bán hàng, quản lý: Nợ TK 641: 50.000 Nợ TK 642: 56.000 Có TK 334: 106.000 - Các khoản trích theo lương Nợ TK 641: 11.750 Nợ TK 642: 13.160 Có TK 338: 24.910 - Trichs khấu hao TSCĐ dùng cho BPBH và QLDN: Nợ TK 641: 30.000 Nợ TK 642: 50.000 Có TK 214: 80.000 - Chi Phí dịch vụ mua ngoài phải trả Nợ TK 641: 30.000 Nợ TK 642:25.000 Nợ Tk 133: 5.500 Có TK 331: 60.500
  • 24. kết chuyển CP,SX vào Tk 154 Nợ TK 154: 1.364.650 Có Tk 621: 800.000 Có TK 622: 185.250 Có TK 627 379.400 Tổng giá trị TS= CPSPDD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CPSPDD cuối kỳ = 45.000 + 1.364.650 – 50.000= 1.359.650 Z đơn vị= 1.359.650/250= 5.438,6 Nhập kho thành phần Nợ TK 155: 1.359.650 Có TK 154: 1.359.650 6, Nợ TK 112: 2.750.000 Có TK 511: 2.500.000 Có TK 333: 250.000 Kết chuyển giá vốn hàng bán : Nợ TK 632: 1.700.000 Nợ TK 155: 1.700.000 7, Tổng VAT đầu vào= 50.000+ 45.000+ 3.000+ 5.500= 103.500 Tổng VAT đầu ra = 250.000 Vì VAT đầu vào < VAT đầu ra Số thuế GTGT phải nộp= 250.000- 103.500= 146.500 Nợ TK 333: 103.500 Có TK 133: 103.500 8, kết chuyển doanh thu , chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, CP QLDN để xác định kết quả kinh doanh: Nợ TK 511: 2.500.000 Có TK 911: 2.500.000 Có TK 632: 1.700.000 Có TK 641: 121.750 Có TK 642: 144.160 Nợ TK 911: 1.965.910 KQKD trước thuế= 2.500.000 – 1.965.910=534.090 Thuế TNDN phải nộp= KQKD trước thuế x Thuế suất thuế TNDN[20%] =534.090 x 20%= 106.818 LN sau thuế TNDN = KQKD trước thuế -Thuế TNTD phải nộp =534.090- 106.818=427.272 Nợ TK 821: 106.818 Có TK 333: 106.818 Nợ TK 911: 106.818 Có TK 821: 106.818 Nợ TK 911: 427.272 Có TK 421: 427.272 III, Tổng giá thành sản phẩm M Tổng giá trị TS= CPSPDD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CPSPDD cuối kỳ = 45.000 + 1.364.650 – 50.000= 1.359.650 Z đơn vị= 1.359.650/250= 5.438, IV.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28. KẾ TOÁN CUỐI KỲ Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Loại A:Tài sản ngắn hạn Loại A: Nợ phải trả 1.Tiền mặt 417.000 1.Phải trả người bán 955.500 2.Tiền gửi ngân hàng 3.470.000 2.Phải trả người lao động 476.000 3. Phải thu khách hàng 570.000 3.Phải trả, phải nộp khác 69.560 4. Phải thu khác 52.000 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 253.318 5.Hàng mua đang đi đường 225.000 5. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300.000 6.Nguyên liệu, vật liệu 325.000 6. Vay và nợ thuê tài chính 3.840.000 7.Công cụ, dụng cụ 20.000 8. Chi phí sản xuất KD dở dang 50.000 9.Thành phẩm 3.527.000 10.Thuế GTGT được khấu trừ - Loại B: Tài sản dài hạn Loại B: Vốn chủ sở hữu 1.TSCĐ hữu hình 10.475.000 1. Quỹ đầu tư phát triển 1.540.000 2.Hao mòn TSCĐ [ 1.310.000] 2.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.080.000 3.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tổng TS 17.821.000 Tổng NV 17.821.000
  • 29. thúc bài tiểu luận trên, nhóm 7 em đã hoàn thành thuyết trình buổi hôm nay với sự hỗ trợ từ các thành viên trong nhóm. Hy vọng phần thuyết trình vừa rồi đã giúp các bạn trong lớp hiểu thêm rõ về kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, cũng như giúp các bạn phân biệt và hiểu rõ 2 vấn đề này. Những ví dụ liên hệ thực tế vẫn còn đôi chút soi sót vầ số liệu thực, tuy nhiên vẫn nêu rõ được vai trò của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, để cho các nhà quản lí nắm bắt được triệt để các khoản thu chi của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên chúng em chưa có trình độ kiến thức sâu, rộng cũng như chưa có kinh nghiệm nhiều nên trong quá trình làm tiểu luận vẫn còn gặp nhiều thiếu sót nên rất mong thầy cô và các bạn thông cảm và đưa ra góp ý để những lần sau cải thiện và củng cố kiến thức hơn. Hy vọng bài tiểu luận trên của nhóm em có thể mang lại giá trị nghiên cứu và giúp các bạn hiểu sâu hơn về Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Tài liệu tham khảo: Giáo trình Nguyên lý kế toán, PGS.TS. Đỗ Minh Thành làm biên soạn, Trường Đại học Thương Mại, nhà xuất bản Thống kê, năm 2009 Giáo trình Nguyên lý kế toán, G.S TS. Đoàn Xuân Tiên, TS. Lễ Văn Liên. Th.S. Nguyễn Thị Hồng Vân biên soạn, Học viện Tài chính, NXB Tài Chính 2014.

Chủ Đề