Bài giảng điện tử Công nghệ 7 bài 43

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

30
1 MB
1
18

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Dựa vào kiến thức đã học ở bài 42 thực hành, kết hợp hình 42.2 hãy hoàn thành bảng sau: Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Các hệ cơ quan Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo trong hệ Thực quản, Diều, Dạ dày cơ [mề], Ruột, Gan, Tụy. Khí quản, Phổi. Tim, Các gốc động mạch. Tì, Thận, Huyệt. Hình 42.2. Cấu tạo trong của chim bồ câu BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa So sánh hệ tiêu hóa của chim bồ câu và bò sát rồi trả lời câu hỏi dưới đây: ? Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì hoàn chỉnh hơn so với bò sát? ? Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu lại cao? ĐÁP ÁN - Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều. - Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ [dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp, nghiền nát thức ăn] => Tốc độ tiêu hóa cao. BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa [miệng => hầu => thực quản => diều => dạ dày tuyến => dạ dày cơ => ruột non => ruột già => hâu môn], chuyên hóa với chức năng. - Tốc độ tiêu hóa thức ăn cao. Các em ghi bài vào nào BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 43.1 hãy cho biết tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? Ý nghĩa của nó là gì? Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn của chim bồ câu Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn của thằn lằn Đáp án * Tim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn? - Tim chim bồ câu có 4 ngăn [2 tâm thất và 2 tâm nhĩ], tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn [1 tâm thất và 2 tâm nhĩ]. * Ý nghĩa của sự khác biệt đó? - Máu đi nuôi cơ thể của chim bồ câu là máu đỏ tươi [giàu ôxi] BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn - Tim có 4 ngăn [2 tâm thất và 2 tâm nhĩ], 2 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi [giàu ôxi]. Các em ghi bài vào nào BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn 3. Hô hấp Quan sát 43.2, thảo luận nhóm và so sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.  Cho biết túi khí của chim bồ câu có tác dụng gì? Chú thích: 1 – Khí quản. 2 – Phổi. 3 – Các túi khí bụng. 4 – Các túi khí ngực. Hình 43.2. Sơ đồ cấu tạo hệ hô hấp ĐÁP ÁN Bảng. So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn Các cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Hô hấp - Phổi có nhiều vách ngăn. - Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn. - Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt TĐK rất rộng. - Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí [khi bay] => sự thay đổi của thể tích lồng ngực [khi đậu]. Tác dụng của túi khí: Góp phần thông khí ở phổi, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hòa thân nhiệt. BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn 3. Hô hấp - Phổi có mạng ống khí dày đặc. - Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng. - Trao đổi khí: + Khi bay do túi khí thực hiện. + Khi đậu do phổi thực hiện. Các em ghi bài vào nào BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn 3. Hô hấp 4. Bài tiết và sinh dục  Nêu đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục của chim.  Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay? Hệ niệu sinh dục chim trống Hệ niệu sinh dục chim mái ĐÁP ÁN BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn 3. Hô hấp 4. Bài tiết và sinh dục - Bài tiết: Thận sau không có bóng đái, nước tiểu thải ra ngoài cùng phân. - Sinh sản: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái có buồng trứng phát triển. + Thụ tinh trong. Các em ghi bài vào nào BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG II/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN q Đọc thông tin SGK kết hợp các hình dưới đây, hãy so sánh bộ não chim bồ câu với thằn lằn. Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn ĐÁP ÁN Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG II/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Bộ não phát triển: + Não trước phát triển. + Não giữa có hai thùy thị giác. + Tiểu não [não sau] có nhiều nếp nhăn. - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng. + Tai: có ống tai ngoài. Các em ghi bài vào nào Củng cố Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của những hệ cơ quan của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Các cơ quan Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Sinh dục Đặc điểm tiến hóa, thích nghi với đời sống bay Tốc độ tiêu hóa cao Tim 4 ngăn Máu đi nuôi cơ thể giàu ôxi Máu không bị pha trộn Phổi có mạng ống khí dày đặc Không có bóng đái Buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển ở chim mái Luật chơi: Cả lớp chia làm 3 đội, mỗi đội sẽ lần lượt bốc thăm để giành quyền thi trước. Mỗi một hình đều có một chữ cái bí mật để hoàn thành từ khóa trong ô. Nhóm nào đoán được hình sẽ được cộng 10 điểm, sai không có điểm nào. Giải được từ khóa bí mật được công 20 điểm cho đội mình. BẮT ĐẦU NÀO 4 2 3 5 6 7 8 1 KEY C H I M B 9 Ồ C Â U I ĐÀN GẢY TAI TRÂU B THỜI GIAN LÀ VÀNG H VÒI SEN C NHẠC CỤ A TAM SAO THẤT BẢN O SAO CHỔI M ÔNG NÓI GÀ BÀ NÓI VỊT U ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG C CẦU KHỈ DẶN DÒ:  Về nhà học bài, làm bài tập SGK/142.  Đọc mục “Em có biết”.  Chuẩn bị cho bài sau.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

   I. MỤC TIÊU:
         1. Kiến thức:                Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.                Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh bằng cách:             + Quan sát màu sắc.             + Ngửi mùi.             + Đo độ pH.

         2. Kỹ năng:

               Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật.

         3. Thái độ:

               Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.

      II.  CHUẨN BỊ:


         1. Giáo viên:             _ Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112.             _ Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình.

         2. Học sinh:

               Xem trước bài 42,43 và đem theo bột ngô hoặc bột gạo, khoai sắn.

      III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


         1. Ổn định tổ chức lớp: [1 phút]
         2. Kiểm tra bài cũ: [không có]
         3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


              
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
6 phút _Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 112. _ Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay. _ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành  vào tập. Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 113. + Để thực hành bài này ta cần những nguyên liệu và dụng cụ nào? _ Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm thực hành ở bài 42. _ Giáo viên giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay.

_ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi mẫu vật và nguyên liệu làm thực hành  vào tập.

_ Học sinh đọc thông tin và trả lời: _ Học sinh lắng nghe.         _ Học sinh tiến hành chia nhóm. _ Học sinh  ghi bài.     _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: _ Học sinh trả lời dựa vào mục I.   _ Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.   _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh tiến hành chia nhóm.

_ Học sinh  ghi bài.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Nguyên liệu: Bột ngô [hoặc bột gạo, khoai, sắn], bánh men rượu, nước sạch. _ Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân. _ Mẫu thức ăn: + Thức ăn ủ xanh [lấy từ hầm hoặc hố ủ xanh]. + Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24 giờ.

 _ Dụng cụ: bát [chén] sứ có đường kính 10cm, panh gắp, đũa thủy tinh, giấy đo pH.

* Hoạt động 2: Một số quy trình thực hành:
              
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
7 phút _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. _ Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành. _ Giáo viên  yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.

_ Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.

_ Học sinh nghiên cứu thông tin.   _ Học sinh quan sát.     _ 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên.   _ Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát. _ Học sinh chú ý lắng nghe.

_ Học sinh ghi bài.

II. Quy trình thực hành: _ Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu. _ Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. _ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. _ Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.

_ Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ẩm, ấm trong 24 giờ.

* Hoạt động: 30 phút
  Yêu cầu: Đánh giá được các mẫu thức ăn.
 
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10 phút _ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. _ Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, hướng dẫn học sinh làm thực hành và  đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh theo bảng 7. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.

_ Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.

_ Học sinh nghiên cứu thông tin.   _ Học sinh quan sát.     _ 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên.   _ Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát và xác định chất lượng mẫu thức ăn của mình dựa theo bảng 7. _ Học sinh chú ý lắng nghe.  

_ Học sinh ghi bài.

III. Qui trình thực hành:
1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh: _ Bước 1:Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ. _ Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn. _ Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn. _ Bước 4: Đo độ pH của thức ăn ủ xanh.        

2. Quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu:

_ Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, sờ tay vào thức ăn để cảm nhận nhiệt độ và độ ẩm của thức ăn. _ Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men.

_ Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn ủ men.

Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá
Tốt Trung bình Xấu
Màu sắc Mùi

Độ pH

Vàng xanh Thơm

< 4

Vàng lẫn xám Thơm

4 - 5

Đen Khó chịu

> 5

_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành và biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu theo bảng 8. _ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình. _ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe. _ Yêu cầu học sinh ghi bài vào tập. _ 1 học sinh đọc, sau đó quan sát sự hướng dẫn của giáo viên.     _ 1 học sinh làm lại các bước và tự đánh giá mẫu thức ăn của mình.   _ Học sinh chú ý lắng nghe.     _ Học sinh ghi bài.  
Chỉ tiêu đánh
 giá
Tiêu chuẩn đánh giá
Tốt Trung bình xấu
Nhiệt độ Ấm [khoảng 300C] Ấm Lạnh
Độ ẩm Đủ ẩm [nắm thành nắm được] Hơi nhão hoặc hơi khô Quá nhão hoặc quá khô
Màu sắc Có nhiều mảnh trắng trên mặt khối thức ăn Ít đám mốc trắng Màu của thức ăn không thay đổi
Mùi Thơm rượu nếp Có mùi thơm Không thơm hoặc có mùi khó chịu
 
TG  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
17 phút _ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình. _ Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp.

_ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu.

_ Các nhóm thực hành.   _ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.  

_ Học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên.

III. Thực hành:
 
* Hoạt động 3: Thực hành 20phút  

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH


 
Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá
Tốt Trung bình Xấu
Màu sắc Mùi

Độ pH

     
 
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN RƯỢU
 
Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá
Tốt Trung bình Xấu
Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc

Mùi

     
 
  5. Nhận xét và dặn dò
: [2 phút]       _ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh.

      _ Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Video liên quan

Chủ Đề