Bài 2 toán 8 tập hai toán hình bài tập năm 2024

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 Sách giáo khoa Toán 8 (tập 2) (Cánh Diều).

Bài 2 toán 8 tập hai toán hình bài tập năm 2024

CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT. Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu. Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ. Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Bài tập cuối chương VI.

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập cuối chương VII.

CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG. Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác. Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác. Bài 3. Đường trung bình của tam giác. Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác. Bài 5. Tam giác đồng dạng. Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác. Bài 9. Hình đồng dạng. Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn. Bài tập cuối chương VIII.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẦN MỀM. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 5: Diện tích hình thoi
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Ôn tập chương 2 - Đa giác. Điện tích đa giác

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8:

Giải các phương trình:

  1. x – 4 = 0;
  1. 3/4 + x = 0;
  1. 0,5 – x = 0.

Lời giải

  1. x – 4 = 0

⇔ x = 0 + 4

⇔ x = 4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4

  1. 3/4 + x = 0

⇔ x = 0-3/4

⇔ x = -3/4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x=-3/4

  1. 0,5 – x = 0

⇔ x = 0,5-0

⇔ x = 0,5

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0,5

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 8:

Giải các phương trình:

  1. x/2 = -1;
  1. 0,1x = 1,5;
  1. -2,5x = 10.

Lời giải

a)x/2 = -1

⇔ x = (-1).2

⇔ x = -2

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = -2

  1. 0,1x = 1,5

⇔ x = 1,5/0,1

⇔ x = 15

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 15

  1. -2,5x = 10

⇔ x = 10/(-2,5)

⇔ x = -4

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = - 4

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 2 trang 9:

Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0.

Lời giải

- 0,5x + 2,4 = 0

⇔ -0,5x = -2,4

⇔ x = (-2,4)/(-0.5)

⇔ x = 4,8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8

Bài 6 trang 9 SGK Toán 8 tập 2

Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

  1. Tính theo công thức: S = BH x (BC + DA) : 2
  1. S = SABH + SBCKH + SCKD

Sau đó, sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Bài 2 toán 8 tập hai toán hình bài tập năm 2024

Lời giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

  1. Theo công thức

%7D%7B2%7D)

Ta có: AD = AH + HK + KD

Có (giả thiết)

Mà BC//HK (vì ABCD là hình thang)

Do đó

Tứ giác BCKH có bốn góc vuông nên BCKH là hình chữ nhật

Mặt khác: BH=HK=x (giả thiết) nên BCKH là hình vuông

Thay BH=x, BC=x, DA=11+x vào biểu thức tính S ta được:

%7D%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7Bx(11%20%2B%202x)%7D%7D%7B2%7D%3D%5Cdfrac%7B%7B11x%20%2B%202%7Bx%5E2%7D%7D%7D%7B2%7D)

  1. Ta có:

![\eqalign{ & S = {S_{ABH}} + {S_{BCKH}} + {S_{CKD}} \cr & \,\,\,\,\, = {1 \over 2}BH.AH + BH.HK + {1 \over 2}CK.KD \cr & \,\,\,\,\, = {1 \over 2}x.7 + x.x + {1 \over 2}.x.4 \cr & \,\,\,\,\, = {7 \over 2}x + {x^2} + 2x \cr & \,\,\,\,\, =x^2+{11 \over 2}x \cr}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Ceqalign%7B%0A%26%20S%20%3D%20%7BS_%7BABH%7D%7D%20%2B%20%7BS_%7BBCKH%7D%7D%20%2B%20%7BS_%7BCKD%7D%7D%20%5Ccr%0A%26%20%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%20%3D%20%7B1%20%5Cover%202%7DBH.AH%20%2B%20BH.HK%20%2B%20%7B1%20%5Cover%202%7DCK.KD%20%5Ccr%0A%26%20%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%20%3D%20%7B1%20%5Cover%202%7Dx.7%20%2B%20x.x%20%2B%20%7B1%20%5Cover%202%7D.x.4%20%5Ccr%0A%26%20%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%20%3D%20%7B7%20%5Cover%202%7Dx%20%2B%20%7Bx%5E2%7D%20%2B%202x%20%5Ccr%0A%26%20%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%5C%2C%20%3Dx%5E2%2B%7B11%20%5Cover%202%7Dx%20%5Ccr%7D)

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

(1)

(2)

Hai phương trình trên tương đương và cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Trong hai phương trình này, không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Bài 7 trang 10 SGK Toán 8 tập 2

Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

  1. x + x2 = 0
  1. 0x – 3 = 0.
  1. 1 – 2t = 0

Lời giải:

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

  1. Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.
  1. Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.
  1. Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.
  1. Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.
  1. Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Bài 8 trang 10 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

  1. 4x – 20 = 0
  1. 2x + x + 12 = 0
  1. x – 5 = 3 – x
  1. 7 – 3x = 9 – x

Lời giải:

  1. 4x – 20 = 0

⇔ 4x = 20

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

  1. 2x + x + 12 = 0

⇔ 3x + 12 = 0

⇔ 3x = -12

⇔ x = -4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = -4

  1. x – 5 = 3 – x

⇔ x + x = 5 + 3

⇔ 2x = 8

⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4

  1. 7 – 3x = 9 – x

⇔ 7 – 9 = 3x – x

⇔ -2 = 2x

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

Bài 9 trang 10 SGK Toán 8 tập 2

Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.

  1. 3x – 11 = 0
  1. 12 + 7x = 0
  1. 10 – 4x = 2x – 3

Lời giải:

  1. 3x -11 = 0

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là .

. 12 + 7x = 0

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là

  1. 10 - 4x = 2x - 3

Vậy nghiệm gần đúng của phương trình là

........................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn nâng cao kỹ năng giải Toán 8 và học tốt Toán 8.