Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên bài tập

  • Phép cộng và phép trừ số nguyên

    Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết

  • 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu

  • Quảng cáo

  • Hoạt động 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Từ gốc O trên trục số, di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A [h 3.10]. Điềm A biểu diễn số nào?

    Xem lời giải

  • Hoạt động 2 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Trả lời Hoạt động 2 trang 62 sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Di chuyển tiếp sang trái thêm 5 đơn vị đến điểm B [h3.11]. B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng [-3] + [-5]. Điểm B biểu diễn số nào? Từ đó suy ra giá trị của tổng [-3] + [-5].

    Xem lời giải

  • Luyện tập 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thực hiện các phép cộng sau: [- 12] + [- 48]; [-236] + [- 1025].

    Xem lời giải

  • Vận dụng 1 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau [h.3.12]: Một chiếc tàu ngầm cần lặn [coi là theo phương thẳng đứng] xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến điểm B ở độ cao - 135 m, máy đo bảo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?

    Xem lời giải

  • 2. Cộng hai số nguyên khác dấu

  • Câu hỏi trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Tìm số đối của 4, -5, 9, -11.

    Xem lời giải

  • Luyện tập 2 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.

    Xem lời giải

  • Hoạt động 3 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Từ điểm A biểu diễn số -5 trên trục số di chuyển sang phải 3 đơn vị [h.3.15] đến điểm B. Điểm B biểu diễn kết quả phép cộng nào?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

  • Bài 3.8 trang 51 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Xác định phần dấu và phần số tự nhiên của mỗi số nguyên sau: -58; +207; -986; 2 023.

    Xem lời giải

  • Bài 3.9 trang 51 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: +25; -18; 472; - 9 853. Em có nhận xét gì về phần số tự nhiên của hai số đối nhau?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 3.10 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Phải chọn y là một số nguyên âm hay nguyên dương để: a] -y là một số nguyên âm? b] -y là một số nguyên dương?

    Xem lời giải

  • Bài 3.11 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thực hiện phép tính: a][-107] + [+92] b] 329 + [-315].

    Xem lời giải

  • Bài 3.12 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thực hiện phép tính: a] 1 238 + [- 1 328] b] [- 3 782] + [- 1 031]

    Xem lời giải

  • Bài 3.13 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thực hiện phép tính: a] 8 294 + [-56 946] b][-15 778] + 335 925

    Xem lời giải

  • Bài 3.14 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Thực hiện phép tính: a] 27 538 – 12 473 b] 6 591 – [-386].

    Xem lời giải

  • Bài 3.15 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Điền các số thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng sau:

    Xem lời giải

  • Bài 3.16 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Vào một ngày tháng Một ở Moscow [Liên Bang Nga], ban ngày nhiệt độ là -7oC. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 2oC.

    Xem lời giải

  • Bài 3.17 trang 52 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Tài khoản ngân hàng của ông X có 25 784 209 đồng. Trên điện thoại thông minh, ông X nhận được ba tin nhắn: [1] Số tiền giao dịch -1 765 000 đồng; [2] Số tiền giao dịch 5 772 000 đồng; [3] Số tiền giao dịch – 3 478 000 đồng. Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền?

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề