5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022

Thiện Ý


Trong bài viết trước chúng tôi đưa ra những nguyên nhân chủ yếu “Vì sao cuộc nội chiến Quốc-Cộng chưa chấm dứt”, mặc dầu cuộc chiến tranh Việt Nam đã kết thúc tính đến 30-4 năm nay là đã 46 năm (1975-2021).

Vậy cuộc nội chiến Quốc-Cộng tại Việt Nam sẽ kết thúc khi nào và kết thúc thế nào, ai thắng ai? Đó là nội dung bài viết này.

I - Cuộc nội chiến Quốc-Cộng kết thúc khi nào và thế nào?

Theo lẽ thường cuộc chiến tranh nào dù kéo dài bao lâu, rồi cũng phải kết thúc cách nào đó. Cuộc nội chiến Quốc-Cộng tại Việt Nam sở dĩ kéo dài, không thể kết thúc nhanh hơn một cuộc chiến tranh võ trang, là vì đó là cuộc xung đột tư tưởng giữa người Việt Nam theo ý thức hệ cộng sản (gọi tắt là Việt Cộng) đối kháng với người Việt Nam theo ý thức hệ quốc gia (gọi tắt là Việt Quốc). Cuộc nội chiến này diễn ra không đơn thuần trên mặt trận quân sự mà còn trên các mặt trận khác như tư tưởng, chính trị và ngoại giao… Vậy cuộc nội chiến Quốc-Cộng này rồi đây sẽ kết thúc khi nào và kết thúc thế nào?

1 - Kết thúc khi nào?

Câu trả lời tổng quát, là cuộc nội chiến Quốc-Cộng sẽ chấm dứt khi Việt Nam hoàn tất tiến trình tư bản hóa và dân chủ hóa. Nghĩa là khi Việt Nam phát triển bền vững đến hội đủ các yếu tính căn bản của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và hình thành chế độ dân chủ pháp trị như tại các nước dân chủ tư bản chủ nghĩa; song với nhiều tính chất đặc thù thích dụng với Việt Nam hơn.

2 - Kết thúc thế nào?

Cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam đã khởi phát không tuyên chiến, thì rồi đây cũng sẽ kết thúc âm thầm “không kèn không trống”; như ngọn đèn dầu mù mờ (CS) hết dầu lịm tắt, được thay thế bằng đèn điện sáng trưng (TB). Vậy kết thúc thế nào?

(1) - Kết thúc bằng “Diễn biến hòa bình” với bên Việt Cộng

Mặc dầu cướp được chính quyền cả nước, song bên Việt Cộng đã thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn về mục tiêu tối hậu của lý tưởng cộng sản là xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam (Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản). Thực tế là, bên Việt Cộng đã và đang phải chủ động xoay trục tịnh tiến về hướng tư bản chủ nghĩa (kinh tế thị trường, chính trị dân chủ pháp trị đa nguyên, đa đảng).

Thực tế cũng như thực chất giờ đây người Việt Cộng (cán bộ đảng viên CS), đảng Việt Cộng (đảng CSVN), chế độ Việt Cộng (CHXHCNVN) đã “tự diễn, tự chuyển hóa” thành “Đỏ vỏ (CS), Xanh lòng (TB)”, gần đến biên độ “tự chuyển thể” (độc tài toàn trị CS qua dân chủ pháp trị TB).

Thực tế là sau khi dùng bạo lực cưỡng chiếm được Miền Nam vào ngày 30-4-1975, bên Việt Cộng đã có cơ hội áp đặt mô hình chế độ Xã hội Chủ nghĩa trên cả nước. Thế nhưng sau 20 năm đầu (1975-1995) thực hiện triệt để mô hình xã hôi chủ nghĩa trong hòa bình, bên Việt Cộng đã thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn. Việt Cộng đã phải chủ động thực hiện chủ trương, chính sách “Mở cửa” xoay trục về hướng tư bản chủ nghĩa bằng con đường “kinh tế thị trường (định hướng) tư bản chủ nghĩa”. Thế nhưng vì thể diện và động cơ chính trị, bên Việt Cộng đã phải sử dụng chiêu trò của gian thương “Treo đầu dê, bán thịt chó”, với định thức “kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa” (là giả). Thực tế, đây chỉ là khẩu hiệu tuyên truyền lừa mị để che đậy thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn mục tiêu xây dựng mô hình XHCN. Tất nhiên thâm tâm bên Việt Cộng cũng biết đây chỉ là chiều hướng giả tạo (định hướng XHCN), khác với chiều hướng thật (định hướng TBCN).

Thế nhưng, chính trong “Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường” (*), người Việt Cộng, đảng Việt Cộng, chế độ Việt Cộng đã và đang đi vào tiến trình “tự diễn biến, tự chuyển hóa, tự chuyển thể” theo quy luật duy vật biện chứng “Lượng đổi, chất đổi”. Nghĩa là, khi “lượng sinh trùng dân chủ” tăng tiến dần, “lượng vi trùng độc tài cộng sản” tiêu vong dần, đến thời điểm lượng sinh trùng dân chủ thừa đủ (lượng đổi), chất độc tài cộng sản biến thành chất dân chủ (chất đổi). Tương tự như nước đun sôi đến 100 độ C thì bốc hơi. Tiến trình này đã và đang diễn ra tịnh tiến từ hơn 25 năm qua, thời “Mở cửa” (1995-2021) và đang đi đến kết thúc. Ai cũng có thể kiểm chứng qua thực tế:

- Nền kinh tế thị trường ngày một hoàn chỉnh theo hướng phát triển ổn định để ngày một hội đủ các yếu tính của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

- Nền dân chủ ngày một củng cố theo hướng dân chủ hóa từng bước. Theo đó nhà cầm quyền Việt Cộng từng bước trả lại các quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền. Hiện tại Việt Cộng chỉ còn giữ độc quyền cai trị với lý do cần bảo vệ ổn định chính trị để phát triển kinh tế. Vì thế một số quyền dân chủ còn bị hạn chế, như quyền lập đảng, lập hội, nghiệp đoàn, quyền biểu tình, tự do tôn giáo… Do đó, nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân, với sự hổ trợ của bên Việt Quốc và áp lực quốc tế, vẫn nổ ra dưới nhiều hình thức, để đòi mở rộng sự tôn trọng đầy đủ các quyền tự do, dân chủ, nhân quyền…

- Đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam ngày một chuyển biến theo hướng đời sống văn hóa, xã hội tư bản chủ nghĩa. Vì chính “môi trường mật ngọt kinh tế thị trường” đã ảnh hưởng sâu đậm, rộng rãi đến mọi giai cấp, nhất là giai cấp tư sản và tư bản giàu có cũng như quảng đại quần chúng toàn xã hội. Sự chuyển biến này có thể nhận thấy qua nếp sống, sinh hoạt thường ngày của mọi tầng lớp người dân trên thực địa; cũng như phản ánh qua các phương tiện truyền thông báo chí, phim ảnh… Tất cả đã cho thấy sinh hoạt văn hóa xã hội tại Việt Nam ngày nay gần giống như tại các nước dân chủ tư bản. Trong đó, ảnh hưởng sâu rộng nhất là nếp sống sinh hoạt văn hóa xã hội Hoa Kỳ và các nước dân chủ tư bản Phương Tây.

Tất cả diễn biến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trên tại Việt Nam, đã và đang đẩy đưa chế độ độc tài toàn trị Việt Cộng tiến dần đến biên độ kết thúc tiến trình chuyển đổi (Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa) để hình thành chế độ dân chủ pháp trị tại Việt Nam. Đó là chiều hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam; phù hợp với chiều hướng chiến lược toàn cầu mới không thể đảo ngược (Thị trường tự do hóa về kinh tế, dân chủ hóa toàn cầu về chính trị…). Chính vì vậy mà lãnh đạo các cấp bên Việt Cộng luôn cảnh giác các cán bộ đảng viên CS về một “âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch”. Thế nhưng những lời cảnh giác duy ý chí này vẫn không làm thay đổi được thực tế.

Thực tế là tại Việt Nam đang có sự thay thế não trạng các thế hệ con người Việt Cộng. Từ thế hệ già nua, bảo thủ, giáo điều, vốn kiên định XHCN, có liên hệ ít nhiều đến cuộc chiến tranh Quốc-Cộng hôm qua (1954-1975). Nay họ đã và đang ngày một “tự diễn biến, tự chuyển hóa…” theo thời gian. Nếu còn sống thì họ cũng đã “phản tỉnh” do thực tế khách quan, biết được đâu là con đường dẫn đến mục tiêu tốt nhất cho đất nước và tốt hơn mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa không tưởng, từng gây tai họa nhiều mặt cho nhân dân Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Chính thế hệ con người Việt Cộng cũ này đã “tự diễn biến, tự chuyển đổi” bản thân, làm gạch nối cho các thế hệ sinh sau chiến tranh, hay ít ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh Quốc-Cộng. Họ đã và đang làm nhiệm vụ “tự chuyển thể” để chấm dứt nội chiến Quốc-Cộng. Vì thế hệ sinh sau này đã được giáo dục, đào tạo từ nhiều nguồn, nhất là nguồn du học nước ngoài, hầu hết là ở các cường quốc dân chủ tư bản, đông nhất là Hoa Kỳ. Chính thế hệ này, gốc con cán bộ đảng viên CS hay dân thường, được trang bị kiến thức mở rộng, nhân bản, khai phóng, có lập trường dân tộc, tinh thần cấp tiến đã, đang thay thế dần thế hệ lãnh đạo già nua, bảo thủ, lỗi thời, đang ngay càng khan hiếm (đến độ Tổng Bí Thư Nguyễn Phú trọng không tìm được người thay thế phải phá lệ ngồi thêm nhiệm ký III, dù đã ở độ tuổi gần đất xa trời…).

(2) - Trong khi bên Việt Quốc sau hơn 45 năm đấu tranh vì mục tiêu dân chủ hóa Việt nam thì vẫn chưa giành lại được chính quyền và đất nước. Trong tương lai, do tương quan lực lượng không cân sức, Việt Quốc cũng khó giành lại được chính quyền và đất nước để chủ động tiếp tục hoàn thành mô hình chế độ dân chủ pháp tri Việt Nam Cộng Hòa còn dang dở (1954-1975). Thế nhưng Việt Quốc vẫn không chấp nhận thua cuộc, tiếp tục chống cộng, vẫn kiên định cuối cùng “chính nghĩa quốc gia dân tộc, dân chủ” tất thắng “ngụy nghĩa cộng sản (ngụy dân tộc), độc tài, phản dân chủ”. Nghĩa là cuối cùng Việt Nam phải có chế độ dân chủ đích thực, chế độ độc tài Việt Cộng phải tiêu vong.

Thật vậy, sau khi để mất chính quyền và đất nước vào ngày 30-4-1975, bên Việt Quốc trong cũng như ngoài nước tiếp tục chống cộng giai đoạn ba cũng là giai đoạn cuối cùng của cuộc nội chiến Quốc-Cộng (1975- nay). Mặc dầu tương quan lực lượng không cân sức, ưu thế luôn nghiêng về bên Việt Cộng, thế nhưng bên Việt Quốc vẫn kiên trì chống Cộng đến cùng để giành lại chính quyền và cả đất nước; ngõ hầu tiếp tục chủ động hoàn thành mô hình chế độ dân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Hòa còn dang dở. Vì Việt Quốc tin tưởng mãnh liệt rằng, chân lý tất thắng, chính nghĩa “quốc gia dân tộc, dân chủ…” tất thắng ngụy nghĩa “cộng sản (ngụy dân tộc), độc tài, phản dân chủ”. Niềm tin tất thắng này của bên Việt Quốc, đã và đang được thực tế ngày một khẳng định sẽ thành sự thật.

Thực tế là, bên Việt Quốc kiên trì đấu tranh chống bên Việt Cộng hơn 45 qua, dù chưa giành lại được chính quyền và đất nước, để tiếp tục chủ động thực hiện mục tiêu tối hậu lý tưởng đấu tranh của mình là dân chủ hóa đất nước. Thế nhưng, với niềm tin mãnh liệt vào sự tất thắng của chính nghĩa quốc gia, cuộc đấu tranh kiên trì đi đúng chiều hướng của chiến lược toàn cầu mới (Thị trường tự do về kinh tế, dân chủ hóa toàn cầu về chính trị); trên thực tế, bên Việt Quốc rồi đây sớm muộn cũng sẽ thành đạt mục tiêu cuối cùng là dân chủ hóa đất nước. Sự thành đạt này sẽ đến và sắp đến ở cuối quá trình tiêu vong của con người Việt Cộng, đảng Việt Cộng và chế độ Việt Cộng. Và như thế, cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam, vốn khởi sự không tuyên chiến, rồi đây cũng sẽ kết thúc âm thầm, hòa bình, không, hoặc ít, đổ máu. Một sự kết thúc bằng sự hòa nhập những tư tưởng và hành động tiến bộ của hai bên Việt Cộng và Việt Quốc. Có thể diễn tả qua câu ca dao tân cổ giao hòa, rằng:

  • Nước sông (Việt Quốc dân chủ) hòa lẫn nước ngòi (Việt Cộng độc tài); nội chiến Quốc-Cộng đến thời tiêu vong”.
  • Nước ngòi (Việt Cộng độc tài) hòa lẫn nước sông (Việt Quốc dân chủ),nội chiến Quốc-Cộng tiêu vong mấy hồi.

III - Ai thắng ai?

Tiếp theo những lý giải về cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam sẽ kết thúc khi nào và kết thúc thế nào, câu hỏi tiếp theo là: ai thắng ai?- Câu trả lời ngắn gọn như lời kết chung, rằng hai bên nội chiến Việt Cộng và Việt Quốc không bên nào thắng. Nếu có thắng thì chỉ có các bên ngoại chiến (Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung cộng…) đã thắng. Vì họ đã thành đạt được các mục tiêu chiến lược vì lợi ích quốc gia của họ, thông qua cuộc chiến tranh Quốc-Cộng Việt Nam. Còn hai bên nội chiến Việt Cộng và Việt Quốc, nếu có thắng, thì:

-Bên Việt Cộng đã chỉ thắng trong mục tiêu cướp chính quyền (chỉ là phương tiện); song đã thua bại hoàn toàn và vĩnh viễn trong mục tiêu xây dựng mô hình xã hội chủ nghĩa (mới là cùng đích)); vốn là mục tiêu tối hậu giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản.

-Bên Việt Quốc đã thua vì đã để mất chính quyền, đất nước, mà vẫn chưa giành lại được để chủ động tiếp tục thực hiện mô hình chế độ Việt Nam Cộng Hòa, vốn là mục tiêu tối hậu của lý tưởng chủ nghĩa quốc gia. Nhưng cuối cùng Việt Quốc đã thắng khi mục tiêu tối hậu này hình thành tại Việt Nam. Đúng như tiêu đề một bài viết trước đây của chúng tôi về ý nghĩa lịch sử về ngày 30-4-1975 được đăng tải trên diễn đàn này của VOA, rằng “30-4-1975, Quốc gia thua để thắng; Cộng sản thắng để thua”.

Thiện Ý

Houston, Tháng 4 năm 2021.

(*)-“Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường” là thuật ngữ chúng tôi dùng theo ý tục ngữ Việt Nam “Mật ngọt chết ruồi”. Vì CS có thể không chết trong “môi trường mật đắng” (là bạo lực chiến tranh, vì CS là vua bao lực); song CS dễ chết trong “Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường”:… như thực tế tại Việt Nam.

Trong bốn năm liên tiếp, những người lính Liên minh và Liên minh đã chiến đấu trong cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Cả hai bên đều phải chịu thương vong chưa từng có, và việc thiếu cơ sở hạ tầng nghiêm trọng đã thực hiện kế toán chính xác của những người lính gần như không thể.

Theo định nghĩa, "thương vong" của quân đội bao gồm không chỉ người chết, mà cả những người bị thương, bị bệnh, bị bắt và mất tích. Cho đến ngày nay, số lượng chính xác là không thể xác định và các học giả tranh chấp ngay cả các ước tính được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất. Tuy nhiên, những con số đáng kinh ngạc này vẫn cung cấp cái nhìn sâu sắc sâu sắc về thảm kịch to lớn mà người dân Mỹ trải qua trong suốt cuộc Nội chiến.

Ngày 12 tháng 4 năm 1861: & nbsp; Trận chiến thương vong Fort Sumter: Không có
Casualties: none

Ngày 30 tháng 6 năm 1861: & NBSP; Trận chiến thương vong Philippi: 30 4 Liên minh 26 Liên minh
Casualties: 30
4 Union
26 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Tàn tích của một ngôi nhà ở Bull Run, VA, 1862, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 21 tháng 7 năm 1861: & NBSP; Trận chiến đầu tiên của Bull Run/Trận chiến đầu tiên của Manassas Thương vong: 4.700 2.950 Liên minh 1.750 Liên minh
Casualties: 4,700
2,950 Union
1,750 Confederate

28-29 tháng 8 năm 1861: & NBSP; Trận chiến Hatteras Inlet Pin Thương vong: 773 3 Union 770 Liên minh
Casualties: 773
3 Union
770 Confederate

Ngày 21 tháng 10 năm 1861: & NBSP; Trận chiến Ball's Bluff: 1.070 921 Liên minh 149 Liên minh
Casualties: 1,070
921 Union
149 Confederate

Ngày 7 tháng 11 năm 1861: & NBSP; Trận chiến Belmont: 1.464 498 Liên minh 966 Liên minh
Casualties: 1,464
498 Union
966 Confederate

Ngày 19 tháng 1 năm 1862: & NBSP; Trận chiến Mill Springs Thương vong: 671 232 Liên minh 439 Liên minh
Casualties: 671
232 Union
439 Confederate

Ngày 6 tháng 2 năm 1862: & NBSP; Trận chiến Fort Henry Thương vong: 119 40 Liên minh 79 Liên minh
Casualties: 119
40 Union
79 Confederate

Ngày 11 tháng 2 năm 1862: & NBSP; Trận chiến Fort Donelson Thương vong: 17.398 2.331 Liên minh 15.067 Liên minh
Casualties: 17,398
2,331 Union
15,067 Confederate

Ngày 8 tháng 3 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong của Hampton Road: 433 409 Liên minh 24 Liên minh
Casualties: 433
409 Union
24 Confederate

Ngày 23 tháng 3 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong đầu tiên của Kernstown: 1.308 590 Liên minh 718 Liên minh
Casualties: 1,308
590 Union
718 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Những người lính có vữa 13 inch, lịch sự: Thư viện Quốc hội

& nbsp; ngày 5 tháng 4 năm 1862: & nbsp; Siege of Yorktown Wasualies: 320April 5, 1862: Siege of Yorktown
Casualties: 320

Ngày 6-7 tháng 4 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Shiloh: 23,741 13.047 Liên minh 10.694 Liên minh
Casualties: 23,741
13,047 Union
10,694 Confederate

Ngày 10-11 tháng 4 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Fort Pulaski: 365 1 Liên minh 364 Liên minh
Casualties: 365
1 Union
364 Confederate

Ngày 25 tháng 4 năm 1862: & nbsp; nắm bắt thương vong ở New Orleans: Không có
Casualties: None

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Thư viện của Quốc hội Fort Pulaski, tháng 4 năm 1862

Ngày 31 tháng 5 năm 1862: & NBSP; Trận chiến Seven Pines Thương vong: 13,736 5.739 Liên minh 7.997 Liên minh
Casualties: 13,736
5,739 Union
7,997 Confederate

Ngày 6 tháng 6 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Memphis: 181 1 Liên minh 180 Liên minh
Casualties: 181
1 Union
180 Confederate

Ngày 26 tháng 6 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong của Beaver Dam: 1.700 400 Liên minh 1.300 Liên minh
Casualties: 1,700
400 Union
1,300 Confederate

Ngày 27 tháng 6 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong của Gaines: 15,500 6.800 Liên minh 8.700 Liên minh
Casualties: 15,500
6,800 Union
8,700 Confederate

Ngày 30 tháng 6 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Glendale: Không xác định
Casualties: Undetermined

Ngày 1 tháng 7 năm 1862: & NBSP; Trận chiến MALVERN HILL thương vong: 8.500
Casualties: 8,500

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
House bên cạnh chiến trường Seven Pines, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 9 tháng 8 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong trên núi Cedar: 2.707 1.400 Liên minh 1.307 Liên minh
Casualties: 2,707
1,400 Union
1,307 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Công ty C, Bộ binh NY 41, trước Trận chiến Manassas, lịch sự: Thư viện Quốc hội

28-30 tháng 8 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thứ hai của Bull Run/Battle of Manassas Thương vong: 22.180 13.830 Liên minh 8.350 Liên minh
Casualties: 22,180
13,830 Union
8,350 Confederate

Ngày 1 tháng 9 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Chantilly: 2.100 1.300 Liên minh 800 Liên minh
Casualties: 2,100
1,300 Union
800 Confederate

Ngày 14 tháng 9 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong ở South Mountain: 4.500
Casualties: 4,500

Ngày 17 tháng 9 năm 1862: & NBSP; Trận chiến Thương vong Antietam: 23.100
Casualties: 23,100

Ngày 8 tháng 10 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Perryville: 7.407 4.211 Liên minh 3.196 Liên minh
Casualties: 7,407
4,211 Union
3,196 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Tổng thống Lincoln và Tướng McClellan tại Antietam, MD, ngày 3 tháng 10 năm 1862, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 13 tháng 12 năm 1862: & NBSP; Trận chiến thương vong Fredericksburg: 17.929 13.353 Liên minh 4.576 Liên minh
Casualties: 17,929
13,353 Union
4,576 Confederate

Ngày 31 tháng 12 năm 1862 - 2 tháng 1 năm 1863: & NBSP; Trận chiến Stones River Thương vong: 23,515 13.249 Liên minh 10.266 Liên minh
Casualties: 23,515
13,249 Union
10,266 Confederate

Ngày 9-11 tháng 1 năm 1863: & NBSP; Trận chiến Thương vong của Arkansas: 6.547 1.047 Liên minh 5.500 Liên minh
Casualties: 6,547
1,047 Union
5,500 Confederate

Ngày 30 tháng 4 - 1 tháng 5 năm 1863: & NBSP; Trận chiến Thương vong của Chancellorsville: Không rõ
Casualties: Unknown

Ngày 12 tháng 5 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thương vong Raymond: 956 442 Liên minh 514 Liên minh
Casualties: 956
442 Union
514 Confederate

Ngày 18 tháng 5 - 4 tháng 7 năm 1863: & NBSP;
Casualties: 19,233
10,142 Union
9,091 Confederate

Ngày 21 tháng 5 - 9 tháng 7 năm 1863: & NBSP; Siege of Port Hudson Thương vong: 12.208 5.000 Liên minh 7,208 Liên minh
Casualties: 12,208
5,000 Union
7,208 Confederate

Ngày 9 tháng 6 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thương vong của Trạm Brandy: 1.090
Casualties: 1,090

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Các cơ quan liên minh đã sẵn sàng để chôn cất sau Gettysburg, ngày 5 tháng 7 năm 1863, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 1-3 tháng 7 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thương vong Gettysburg: 51.000 23.000 Liên minh 28.000 Liên minh
Casualties: 51,000
23,000 Union
28,000 Confederate

Ngày 11 tháng 7 năm 1863: & NBSP; Trận chiến đầu tiên của Fort Wagner Thương vong: 351 339 Liên minh 12 Liên minh
Casualties: 351
339 Union
12 Confederate

Ngày 18 tháng 7 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thứ hai của Fort Wagner Thương vong: 1.689 1.515 Liên minh 174 Liên minh
Casualties: 1,689
1,515 Union
174 Confederate

Ngày 19-20 tháng 9 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thương vong Chickamauga: 34.624 16.170 Liên minh 18.454 Liên minh
Casualties: 34,624
16,170 Union
18,454 Confederate

Ngày 23-25 ​​tháng 11 năm 1863: & NBSP; Trận chiến thương vong Chattanooga: 12,485 5,815 Liên minh 6.670 Liên minh
Casualties: 12,485
5,815 Union
6,670 Confederate

Ngày 5-7 tháng 5 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong hoang dã: 29.800 18.400 Liên minh 11.400 Liên minh & NBSP;
Casualties: 29,800
18,400 Union
11,400 Confederate 

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Người lính Liên minh sau cuộc tấn công của Ewell, ngày 19 tháng 5 năm 1864, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 8-21 tháng 5 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong của Tòa án Spotsylvania: 30.000 18.000 Liên minh 12.000 Liên minh
Casualties: 30,000
18,000 Union
12,000 Confederate

Ngày 13 tháng 5 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Resaca: 5.547 2.747 Liên minh 2.800 Liên minh
Casualties: 5,547
2,747 Union
2,800 Confederate

Ngày 15 tháng 5 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong thị trường mới: 1.380 840 Liên minh 540 Liên minh & NBSP;
Casualties: 1,380
840 Union
540 Confederate 

Ngày 31 tháng 5 - 12 tháng 6 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong Cold Harbor: 15,500 13.000 Liên minh 2.500 Liên minh
Casualties: 15,500
13,000 Union
2,500 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Thiếu tướng A.E. Burnside và nhân viên sau Cảng Cold, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 22 tháng 7 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Atlanta: 12,140 3.641 Liên minh 8.499 Liên minh
Casualties: 12,140
3,641 Union
8,499 Confederate

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022

Ngày 24 tháng 7 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong lần thứ hai của Kernstown: 1.800 1.200 Liên minh 600 Liên minh
Casualties: 1,800
1,200 Union
600 Confederate

Ngày 30 tháng 7 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong của miệng núi lửa: 5.300
Casualties: 5,300

Ngày 5 tháng 8 năm 1864: & NBSP; Battle of Mobile Bay Thương vong: 1.822 322 Liên minh 1.500 Liên minh
Casualties: 1,822
322 Union
1,500 Confederate

Ngày 18-21 tháng 8 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong Quả cầu: 5,879 4.279 Liên minh 1.600 Liên minh
Casualties: 5,879
4,279 Union
1,600 Confederate

Ngày 31 tháng 8 - 1 tháng 9 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong Jonesborough: 3.149 1.149 Liên minh 2.000 Liên minh
Casualties: 3,149
1,149 Union
2,000 Confederate

Ngày 19 tháng 10 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong Cedar Creek: 8,575 5.665 Liên minh 2.910 Liên minh
Casualties: 8,575
5,665 Union
2,910 Confederate

Tháng 11 - Tháng 12 năm 1864: & NBSP; Tháng ba của Sherman đến biển: Không rõ
Casualties: Unknown

Ngày 29 tháng 11 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong Spring Hill: Không rõ
Casualties: Unknown

Ngày 30 tháng 11 năm 1864: & NBSP; Trận chiến Thương vong Franklin: 8,587 2.326 Liên minh 6.261 Liên minh
Casualties: 8,587
2,326 Union
6,261 Confederate

Ngày 15-16 tháng 12 năm 1864: & NBSP; Trận chiến thương vong ở Columbia: 6.602 2.140 Liên minh 4.462 Liên minh
Casualties: 6,602
2,140 Union
4,462 Confederate

Ngày 13-15 tháng 1 năm 1865: & NBSP; Trận chiến thứ hai của Fort Fisher Thương vong: 2.000
Casualties: 2,000

Ngày 19-21 tháng 3 năm 1865: & NBSP; Trận chiến thương vong Bentonville: 4.738 1.646 Liên minh 3.092 Liên minh
Casualties: 4,738
1,646 Union
3,092 Confederate

Ngày 1 tháng 4 năm 1865: & NBSP; Trận chiến năm Fork Thương vong: 3.780 830 Liên minh 2.950 Liên minh
Casualties: 3,780
830 Union
2,950 Confederate

Ngày 6 tháng 4 năm 1865: & NBSP; Trận chiến Thủy thủ Thủy thủ: 9,980
Casualties: 9,980

5 trận chiến hàng đầu trong cuộc nội chiến năm 2022
Tòa án Appomattox, Nhà McLean, 1865, lịch sự: Thư viện Quốc hội

Ngày 9 tháng 4 năm 1865: & nbsp; Đầu hàng tại Appomattox Court House Thương vong: 700 27.805 Lính Liên minh đã tạm tha
Casualties: 700
27,805 Confederate soldiers paroled

5 trận chiến đầu tiên của Nội chiến là gì?

Các trận chiến nội chiến đáng kể..
Ngày 12 tháng 4 năm 1861: Trận chiến Fort Sumter. ....
Ngày 30 tháng 6 năm 1861: Trận chiến Philippi. ....
Ngày 21 tháng 7 năm 1861: Trận chiến đầu tiên của Bull Run/Trận chiến đầu tiên của Manassas. ....
28-29 tháng 8 năm 1861: Battle of Hatteras Inlet Pin. ....
Ngày 21 tháng 10 năm 1861: Trận chiến Ball's Bluff. ....
Ngày 7 tháng 11 năm 1861: Trận chiến Belmont ..

5 trận chiến tốn kém nhất của Nội chiến là gì?

15 trận chiến tốn kém nhất của Nội chiến.

10 trận chiến quan trọng nhất của Nội chiến là gì?

10 trận chiến lớn của Nội chiến Hoa Kỳ..
Trận chiến của Fort Sumter ..
Trận chiến đầu tiên của Bull Run ..
Trận chiến Shiloh ..
Trận chiến Antietam ..
Trận chiến thứ hai của Bull Run ..
Trận chiến Chancellorsville ..
Trận chiến Gettysburg ..
Trận chiến Vicksburg ..

Trận chiến tuyệt vời nhất của Nội chiến là gì?

Gettysburg - Tháng 7 năm 1863 Nếu bạn biết bất kỳ trận chiến nào trong danh sách này, đó là Gettysburg.Thường xuyên được coi là sự tham gia quan trọng nhất của toàn bộ cuộc chiến, nó không chỉ phát sinh những thương vong nhất mà còn giữ Lee ra khỏi miền Bắc mãi mãi.Mặc dù thất bại tại Antietam vào mùa thu trước, Robert E. Lee vẫn tiếp tục chiến đấu. If you know any battle on this list, it's Gettysburg. Routinely considered the most important engagement of the entire war, it not only incurred the most casualties but also kept Lee out of the North for good. Despite the defeat at Antietam the previous fall, Robert E. Lee kept fighting.