10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022

Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, khí hậu khô hạn nhất cả nước, nhiệt độ trung bình năm cao trên 27 độ C, lượng mưa trung bình  từ 1.000 đến 1.600 mm/năm, chỉ bằng bằng 1/2 lượng mưa trung bình ở Nam bộ. Bình Thuận có gần 90 nghìn héc-ta bị hoang mạc hóa, chiếm 11% tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn. Bình Thuận cũng là địa phương có gió trong mùa khô rất mạnh kèm theo cát từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tạo điều kiện hình thành diện tích đất hoang mạc hóa trải dọc gần 50km bờ biển.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Toàn cảnh vùng đất “tiểu sa mạc” Lê Hồng Phong (huyện Bắc Bình, Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh

Sa mạc hóa và những hệ lụy
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, tình trạng sa mạc hóa ngày càng trầm trọng hơn ở các huyện ven biển. Đáng lo ngại là tốc độ thoái hóa đất diễn ra ngày càng nhanh, đặc biệt là tại các vùng trọng điểm khô hạn của tỉnh như Chí Công, Bình Thạnh, Khu Lê Hồng Phong… Diện tích đất tại Bình Thuận bị sa mạc hóa với tốc độ ngày càng nhanh, một phần nguyên nhân được lý giải là do vùng đất cát ven biển được hình thành từ nhiều thời kỳ, đang bị thoái hóa nặng và trở thành “đất chết” do gió biển và khai thác nước ngầm để sinh hoạt, sản xuất.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Bờ biển Bình Thuận có chiều dài 192 km, trong đó có 6 đoạn bờ biển thường xảy ra xói lở nghiêm trọng như: đoạn bờ biển xã Tiến Thành (thành phố Phan Thiết), bờ biển thị trấn Liên Hương (huyện Tuy Phong), bờ biển Phước Lộc, Tân Phước (Thị xã La Gi)… Theo sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận, do cấu trúc địa chất ven bờ biển gồm cát, đất bở rời nên dễ dàng bị xói lở khi có sóng biển vỗ mạnh vào bờ. Mỗi năm, có những vùng biển xâm thực mạnh vào đất liền từ 10 - 20m. Trong ảnh: Triều cường, sóng biển lớn đã xâm thực sâu vào khu dân cư thôn Tiến Đức ​​​(xã Tiến Thành, Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) làm sập và hư hỏng nhiều căn nhà của người dân. Ảnh: Phúc Thanh
 

Độ che phủ nghèo nàn trong khi bề mặt là bãi cát, do vậy khi vào mùa khô tình trạng cát bay xuất hiện tạo thành những đồi cát di động làm tốc độ hoang mạc hóa nhanh hơn. Những đồi cát được hình thành do tác động từ gió có thể đạt đến hàng nghìn héc-ta và cao đến 40-50m. Sau đó lượng cát này dễ dàng sụt xuống phía sườn dốc chuyển dịch dần từ vị trí bờ biển vào trong nội địa.

Với những vùng đất bị hoang mạc, khi gió mạnh tác động thường xuyên sẽ tạo nên những cơn bão cát dữ dội, di chuyển cát từ ven biển vào đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng trên phạm vi rộng hàng ngàn ha. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động tại Chí Công, Liên Hương, Bình Thạnh … đe dọa hủy diệt những tiềm năng to lớn của nền sản xuất khu vực, đặc biệt là sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả giá trị như bông vải, nho...

Ông Mai Kiều, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận chia sẻ: Sa mạc hóa luôn liên quan vấn đề sống còn, bởi tính đa dạng hóa của đất không còn. Đơn cử là vùng đất khu Lê (Bắc Bình) ngày trước đất tốt, hoa màu phong phú, đa dạng, động vật còn rừng trú ẩn nhưng sau mấy chục năm đã có sự thay đổi khá rõ. Hiện nay không còn cây rừng, nguồn nước cạn kiệt nên các loài động thực vật không thể sinh sống được.

Nước được xem là yếu tố sống còn trong việc đối đầu với sa mạc hóa. Do thiếu hệ thống rừng vành đai chắn gió nên việc di chuyển dễ dàng của cát đã tràn lấp lên những khu vực canh tác, khu dân cư tập trung hoặc tạo nên những cồn cát mới… Những tác động trên đã làm người dân trong vùng ven biển lâm vào cảnh kinh tế khó khăn do không đủ nước tưới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi… Tác động biến đổi khí hậu, hạn hán đã gây hậu quả nặng nề đối với sản xuất lâm nghiệp, làm thiệt hại hàng trăm ha rừng.

Ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận cho biết: Sa mạc hóa đã tác động tiêu cực đến nguồn nước, đất và hệ sinh thái. Chất lượng nguồn nước, đặc biệt là nước ngầm có sự suy thoái rõ rệt trong 30 năm qua, hệ sinh thái không còn phong phú như những năm trước đây. Hậu quả thoái hóa đất làm đất rừng bị rửa trôi, khó khôi phục được rừng, thậm chí có nhiều vùng không thể khôi phục được.

Nỗ lực hồi sinh vùng đất chết
Những vùng đất bị sa mạc hóa, có thể xem như là “đất chết” bởi không một loại cây nào có thể sống nếu không có sự giúp sức của con người. Với những nỗ lực hồi sinh những vùng đất này, Bình Thuận nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp mở rộng diện tích đất sản xuất cho người dân. Màu xanh của rừng trồng, hoa màu đã dần thay thế những cồn cát.

Đi đầu trong cách làm này là việc phát triển thủy lợi. Đến nay, toàn tỉnh đã xây dựng hơn 270 công trình thủy lợi lớn nhỏ, trong đó có những công trình kiên cố với dung tích hơn 40 triệu m3 như: hồ Sông Quao, hồ Cà Giây, hồ Lòng Sông... với tổng năng lực phục vụ tưới của các công trình lên đến 70.000 ha.

Công tác thủy lợi đã góp phần quyết định vào việc chống sa mạc hóa, phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn khi trong vòng chỉ hơn một thập niên, hệ thống thủy lợi đã được kết nối các vùng sản xuất, tăng gấp đôi diện tích gieo trồng được tưới, từ 53.000ha vào năm 2005 lên 110 ngàn ha vào năm 2017.

Bên cạnh đó, tỉnh cũng tạo cơ chế, chính sách thông thoáng nên đã kích thích nông dân đầu tư thâm canh, tăng vụ. Qua đó, các thành phần kinh tế, nhất là các hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư sản xuất, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế đất đai; cơ cấu cây trồng cũng chuyển đổi từng bước theo hướng sản xuất hàng hóa.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Đồng hành với tỉnh Bình Thuận trong việc chống sa mạc hóa, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên vùng đất sa mạc khô cằn đầy nắng và gió mang lại hiệu quả kinh kế cao. Trong ảnh: Ông Phạm Văn Minh (áo trắng), Giám đốc công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Đông Á hướng dẫn các công nhân cách chăm sóc dưa lưới trồng trong nhà màng tại trang trại của công ty. Ảnh: Phúc Thanh
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Các công nhân kiểm tra và chăm sóc dưa lưới trồng trong nhà màng tại trang trại của công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Đông Á thuộc xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh

Từ khi các công trình thủy lợi đưa vào hoạt động đã phát huy hiệu quả tích cực, những vùng đất khô cằn của các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc… đã nhanh chóng hồi sinh. Ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận cho biết: Thành công từ việc đưa vào sử dụng các công trình thủy lợi không chỉ giúp địa phương chủ động tưới cho diện tích canh tác mà còn góp phần giảm thiểu tình trạng thiếu nước tưới, chuyển đổi cơ cấu vụ mùa và tăng diện tích canh tác nông nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Hàng nghìn hộ dân được thụ hưởng từ những công trình thủy lợi đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ mảnh đất của mình. Năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp được nâng lên, sản lượng lương thực tăng liên tục hàng năm.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Để giảm mức khắc nghiệt của tiểu khí hậu miền cát hoang mạc, tạo thiên nhiên xanh, các cấp chính quyền địa phương cùng với người dân trong vùng đã thực hiện nhiều giải pháp kỹ thuật, thay đổi tập quán canh tác nhằm giữ nguồn nước ổn định, chặn đứng nạn cát bay, cố định cồn cát di động và chống xói mòn đất, tạo ra những thảm xanh cải tạo tiểu khí hậu trong vùng, góp phần ổn định đời sống, tạo thu nhập cho người dân. Trong ảnh: Người dân trồng dừa trên vùng đất cát thuộc xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh

Bằng nguồn vốn Trung ương và địa phương, tỉnh đã nỗ lực xây dựng dải rừng phòng hộ ven biển chạy dài từ huyện Tuy Phong đến huyện Hàm Tân với diện tích lên đến trên 8.000ha, chủ yếu là cây phi lao, xoan chịu hạn, keo… Đây là những loại cây đang phát triển tốt trên đất cát di động và bán di động ven biển.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Cây rừng giống đang sinh trưởng xanh tốt tại vườn ươm giống của Ban Quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong (xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Chăm sóc các loại cây rừng giống tại vườn ươm giống của Ban Quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong (xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Cán bộ Ban Quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong kiểm tra tỷ lệ sống sót các loại cây rừng được trồng tại khu vực xã Hòa Thắng (huyện Bắc Bình, Bình Thuận). Ảnh: Phúc Thanh

Những dải rừng này bước đầu đã mang lại tác dụng lớn để phòng hộ chắn gió, cải thiện môi trường khu vực, phát triển và ổn định được mùa màng, đảm bảo cuộc sống cho người dân ven biển.

Bên cạnh đó, nhiều đề tài chống sa mạc hóa được thử nghiệm thành công và được đánh giá cao như thu trữ nước mưa trên cát; trồng rừng chống cát bay, tăng độ che phủ; tăng cường công tác phát triển hệ thống thủy lợi; thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp bền vững; chuyển giao các biện pháp canh tác hợp lý.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Hàng trăm ha trôm xanh tốt tại vùng đất khô cằn huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Với năng suất bình quân 300 kg mủ/ha/năm, cây trôm cho thu nhập từ 20 – 30 triệu đồng/ha/năm, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Ảnh: Nguyễn Thanh

Những thành công bước đầu của các dự án này đã mở ra khả năng chế ngự sự khắc nghiệt của thiên nhiên và sẽ biến hàng ngàn ha “đất chết” thành những khu rừng sinh thái phục vụ du lịch, sản xuất. Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà khoa học, để các giải pháp chống sa mạc hóa phát huy hiệu quả cao nhất, nhà nước cần có chính sách hài hòa giữa phát triển kinh tế và trách nhiệm bảo vệ môi trường, đời sống cộng đồng dân cư; đẩy mạnh trồng rừng và phát triển mô hình “nông nghiệp trú ẩn” hay “nông-lâm kết hợp”.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Thu hoạch hành tím tại (Vĩnh Tân, Tuy Phong, Bình Thuận). Ảnh: Nguyễn Thanh

Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận chuẩn bị sẵn sàng thích ứng với điều kiện khí hậu biến đổi, bằng các giải pháp cơ cấu thời vụ, giống, phương thức canh tác theo hướng sử dụng ít nước. Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường; ngăn chặn nạn phá rừng cũng phải được các ngành chức năng của tỉnh quan tâm thực hiện hiệu quả hơn.

10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Tuyên truyền vận động người dân Bắc Bình (Bình Thuận) chung tay tham gia bảo vệ rừng.
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Để chống lại việc sa mạc hóa, tỉnh Bình Thuận đã tận dụng tốt các vị trí địa lý và khai thác triệt để lợi thế phong phú về địa hình cảnh quan, tài nguyên du lịch cát, gió, biển,… với những triền dốc thoai thoải, dải cát vàng, đồi cát trắng mịn màng, tạo nên những sản phẩm du lịch sa mạc đặc trưng tại địa phương, góp phần đem lại nguồn thu nhập của người dân trong vùng.Trong ảnh: Những đồi cát trắng hàng nghìn ha và cao đến 40-50m tại xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh
10 quốc gia hàng đầu bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa năm 2022
Để chống lại việc sa mạc hóa, tỉnh Bình Thuận đã tận dụng tốt các vị trí địa lý và khai thác triệt để lợi thế phong phú về địa hình cảnh quan, tài nguyên du lịch cát, gió, biển,… với những triền dốc thoai thoải, dải cát vàng, đồi cát trắng mịn màng, tạo nên những sản phẩm du lịch sa mạc đặc trưng tại địa phương, góp phần đem lại nguồn thu nhập của người dân trong vùng. Trong ảnh: Du khách trải nghiệm tham quan đồi cát trắng bằng xe địa hình tại xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh

Ngày nay đi khắp các nơi khô cằn nhất trong tỉnh Bình Thuận, hình ảnh cát trắng bỏng chân, những cánh đồng bụi bay mù mịt không còn nữa mà là màu xanh bạt ngàn của những cánh đồng rộng lớn quanh năm xanh tốt. Các loại rau màu như mì, mía, bắp… được nông dân xen canh quanh năm. Có nguồn nước, người dân đã tận dụng các ao đầm để nuôi cá, mang lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn cho tỉnh. Cuộc sống của người dân Bình Thuận đã thay đổi từng ngày./.

Công ty phân tích rủi ro của Anh, Maplecroft đã công bố một báo cáo khoa học năm 2011 xếp hạng 10 quốc gia hàng đầu có nguy cơ cao nhất - trên thực tế, với rủi ro cực đoan của Hồi giáo - vì các tác động từ biến đổi khí hậu. Nó có chỉ số lỗ hổng biến đổi khí hậu (CCVI) 2011.

Không có gì ngạc nhiên khi biết rằng tất cả các quốc gia rất dễ bị tổn thương đang phát triển các quốc gia và khoảng hai phần ba được đặt tại Châu Phi. Nhìn chung, một phần ba nhân loại - chủ yếu ở Châu Phi và Nam Á - phải đối mặt với những rủi ro lớn nhất từ ​​biến đổi khí hậu. Trong khi đó, các quốc gia giàu có ở Bắc Âu sẽ ít bị phơi bày nhất.

10 quốc gia hàng đầu có nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu, theo thứ tự lỗ hổng của họ, là Haiti, Bangladesh, Zimbabwe, Sierra Leone, Madagascar, Campuchia, Mozambique, Cộng hòa Dân chủ Congo, Malawi và Philippines, theo báo cáo của Maplecroft được phát hành vào ngày 26 tháng 10 năm 2011. Nhiều quốc gia này có tỷ lệ tăng dân số cao và bị nghèo đói cao.Haiti, Bangladesh, Zimbabwe, Sierra Leone, Madagascar, Cambodia, Mozambique, Democratic Republic of Congo, Malawi and the Philippines, according to the Maplecroft report, which was released on October 26, 2011. Many of these countries have high population growth rates and suffer from high levels of poverty.

Sáu trong số các thành phố phát triển nhanh nhất thế giới cũng đã được CCVI chỉ ra là có nguy cơ cực kỳ rủi ro đối với các tác động của biến đổi khí hậu. Các thành phố này bao gồm Calcutta ở Ấn Độ, Manila ở Philippines, Jakarta ở Indonesia, Dhaka và Chittagong ở Bangladesh và Addis Ababa ở Ethiopia.cities included Calcutta in India, Manila in the Philippines, Jakarta in Indonesia, Dhaka and Chittagong in Bangladesh, and Addis Ababa in Ethiopia.

Những rủi ro sẽ đến một phần từ các sự kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, lốc xoáy, cháy rừng và nước dâng do bão. Những sự kiện này chuyển thành căng thẳng nước, mất mùa và đất bị mất ra biển. Mặc dù thời tiết khắc nghiệt trong một thời gian được coi là một trong những rủi ro của biến đổi khí hậu, cho đến nay các nhà khoa học đã không sẵn lòng liên kết các sự kiện thời tiết cá nhân với sự nóng lên toàn cầu. Nhưng nó có thể đang thay đổi \ Theo một số chuyên gia, hạn hán kỷ lục ở Úc và Châu Phi, lũ lụt ở Pakistan và Trung Mỹ, và các vụ cháy ở Nga và Hoa Kỳ đều có thể được thúc đẩy một phần bởi biến đổi khí hậu, theo một số chuyên gia. Một báo cáo mới từ Hội đồng liên chính phủ của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (IPCC) - dự kiến ​​ra mắt vào tháng tới - dự kiến ​​sẽ chỉ ra bằng chứng về các liên kết giữa sự nóng lên toàn cầu và các sự kiện thời tiết khắc nghiệt.

Để tạo ra báo cáo mới của mình, MapleCroft đã phân tích lỗ hổng của 193 quốc gia về tác động của biến đổi khí hậu. Đầu tiên họ đánh giá mức độ mà các quốc gia sẽ tiếp xúc với các sự kiện thời tiết khắc nghiệt và các thảm họa tự nhiên liên quan đến khí hậu khác. Tiếp theo, công ty đã đánh giá khả năng của các quốc gia đối phó với các tác động của biến đổi khí hậu bằng cách đánh giá các yếu tố như hiệu quả của chính phủ, năng lực cơ sở hạ tầng và sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên. Cuối cùng, MapleCroft đã kết hợp tất cả các dữ liệu này vào Chỉ số lỗ hổng biến đổi khí hậu năm 2011.

CCVI cũng ánh xạ khả năng thích ứng của các quốc gia và thành phố để chống lại tác động của biến đổi khí hậu xuống đến độ phân giải 25 km2 (10 dặm vuông) trên toàn thế giới.

Nhìn chung, CCVI đã xác định 30 quốc gia với rủi ro cực đoan về các tác động của biến đổi khí hậu.

Báo cáo cho thấy rõ rằng chủ yếu là các bộ phận nghèo nhất trong xã hội sẽ chịu sự lớn của các tác động của biến đổi khí hậu. Ngược lại, Trung Quốc và Hoa Kỳ phát ra nhiều loại carbon nhất nhưng lần lượt là các loại rủi ro trung bình và mức độ thấp.

Charlie Beldon, nhà phân tích môi trường chính tại MapleCroft, đã nêu trong một thông cáo báo chí:

& nbsp; Việc mở rộng dân số phải được đáp ứng với sự mở rộng như nhau của cơ sở hạ tầng và tiện nghi dân sự. Khi các siêu đô thị phát triển, nhiều người buộc phải sống trên vùng đất bị phơi bày, thường là trên đồng bằng lũ lụt hoặc vùng đất cận biên khác. Do đó, đó là những công dân nghèo nhất sẽ tiếp xúc nhiều nhất với tác động của biến đổi khí hậu và ít có khả năng đối phó với các hiệu ứng.

Nhiều người tin rằng biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với thế giới trong thế kỷ 21. Vào cuối tháng 11 năm 2011, các đại diện của gần 200 quốc gia sẽ họp tại Durban, Nam Phi cho một hội nghị hàng năm về biến đổi khí hậu. Tại hội nghị, Ban thư ký biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc đang lên kế hoạch giới thiệu một vài ví dụ về quan hệ đối tác công tư đã được hình thành để giúp tăng khả năng phục hồi đối với biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển.

Điểm mấu chốt: Công ty phân tích rủi ro của Anh Maplecroft đã công bố một báo cáo khoa học xếp hạng 10 quốc gia hàng đầu tại rủi ro cực đoan của Hồi và khoảng hai phần ba được đặt ở Châu Phi. Nhìn chung, một phần ba nhân loại - chủ yếu ở Châu Phi và Nam Á - phải đối mặt với những rủi ro lớn nhất từ ​​biến đổi khí hậu. Trong khi đó, các quốc gia giàu có ở Bắc Âu sẽ ít bị phơi bày nhất.

Chỉ số khí nhà kính hàng năm của NOAA cho thấy sự gia tăng liên tục

Nghiên cứu của Úc: Các quốc gia phải sớm giảm lượng khí thải carbon

Phân tích bởi những người hoài nghi về khí hậu trước đây xác nhận Trái đất đang ấm lên

Trái đất nóng lên chưa từng có trong 20.000 năm qua

Thông qua Phys.org

Deanna Conners

Xem bài viết

Thông tin về các Tác giả:

Deanna Conners là một nhà khoa học môi trường, người có bằng tiến sĩ. về độc tính và một M.S. trong nghiên cứu môi trường. Sự quan tâm của cô đối với độc tính bắt nguồn từ việc lớn lên gần trang web tình yêu của Canal Canal ở New York. Công việc hiện tại của cô là cung cấp thông tin khoa học chất lượng cao cho công chúng và những người ra quyết định và giúp xây dựng các mối quan hệ đối tác liên ngành giúp giải quyết các vấn đề môi trường. Cô viết về khoa học trái đất và bảo tồn thiên nhiên cho Earthsky.

Những quốc gia nào bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sa mạc hóa?

Châu Phi là lục địa bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sa mạc hóa, và là một trong những biên giới tự nhiên rõ ràng nhất trên vùng đất là rìa phía nam của sa mạc Sahara., and one of the most obvious natural borders on the landmass is the southern edge of the Sahara desert.

Những quốc gia ở Châu Phi bị ảnh hưởng bởi sa mạc hóa?

Tình trạng này là cấp tính ở Somalia, Ethiopia, Djibouti và Kenya, nơi sự kết hợp của các chính phủ yếu và thiếu mưa hàng năm liên quan đến biến đổi khí hậu đang thúc đẩy mức độ sa mạc hóa.Somalia, Ethiopia, Djibouti and Kenya, where the combination of weak governments and a lack of annual rains linked to climate change are driving desertification levels.

Quốc gia nào có vấn đề sa mạc hóa nghiêm trọng nhất?

Trung Quốc là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi sa mạc hóa bao gồm hơn 30 % tổng lãnh thổ đất đai (khoảng 3 327 triệu km2) và ảnh hưởng xấu đến 400 triệu người. is one of the countries most severely impacted by desertification which encompasses over 30 percent of the total land territory (approximately 3 327 million km2) and adversely affects 400 million people.

Ở những quốc gia sa mạc hóa xảy ra ở những quốc gia nào?

Châu Phi là câu trả lời đơn giản cho câu hỏi: Sa mạc hóa xảy ra ở đâu?Cụ thể hơn, sa mạc hóa đóng vai trò lớn nhất của nó ở các đồng cỏ ở Đông Phi, sa mạc Kalahari và sa mạc Sahara.Các khu vực này trải dài trên 65 phần trăm đất đai.East Africa, the Kalahari Desert and the Sahara Desert. These regions span over 65 percent of the land.