10 gins hàng đầu thế giới năm 2022

4/10 nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng hàng đầu thế giới hiện đang công tác tại ĐH Quốc gia Hà Nội. [Nguồn: cand.com.vn]

Theo thông tin từ Đại học Quốc gia Hà Nội, trong tháng 8/2022, trang mạng research.com, cổng thông tin điện tử uy tín dành cho các nhà khoa học trên thế giới, đã công bố kết quả xếp hạng các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học.

Theo bảng xếp hạng này, có 10 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng trong 6 lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Máy tính, Khoa học Môi trường, Khoa học Vật liệu, Cơ khí và Kỹ thuật hàng không vũ trụ, Y học cộng đồng.

Trong danh sách này có 4 nhà khoa học đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội gồm Giáo sư-Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo; Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hoàng Sơn, Viện Công nghệ thông tin; Giáo sư-Tiến sỹ Phạm Hùng Việt và Phó Giáo sư-Tiến sỹ Từ Bình Minh đều từ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

Trong bảng xếp hạng này, vị trí của một nhà khoa học được đánh giá dựa trên chỉ số D- chỉ số đánh giá trên cơ sở các bài báo khoa học và giá trị trích dẫn trong một lĩnh vực cụ thể.

Trong đó, với đợt xếp hạng lần này, trang mạng research.com đã xem xét dữ liệu của 166.880 nhà khoa học có năng suất công bố và trích dẫn hàng đầu thế giới. Research.com phân chia thành 24 lĩnh vực để xếp hạng.

Lĩnh vực Hóa học, có Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn [Phiiippe Derreumaux], Việt kiều Australia, địa chỉ Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ, có Giáo sư-Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[UNESCO tôn vinh nhà khoa học nữ trẻ Việt Nam Hồ Thị Thanh Vân]

Lĩnh vực Khoa học Môi trường, Việt Nam có 2 người là Giáo sư-Tiến sỹ Phạm Hùng Việt và Phó Giáo sư-Tiến sỹ Từ Bình Minh đều thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lĩnh vực Khoa học Máy tính, có Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hoàng Sơn – Viện Công nghệ Thông tin-Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lĩnh vực Khoa học Vật liệu, có Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu-Trường Đại học Phenikaa.

Lĩnh vực Cơ khí và Kỹ thuật hàng không vũ trụ có 4 nhà khoa học Việt Nam, trong đó Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có hai người là: Giáo sư Nguyễn Xuân Hùng và Phó Giáo sư Phùng Văn Phúc; Trường Đại học Tôn Đức Thắng có hai người là Phó Giáo sư Nguyễn Thời Trung và Phó Giáo sư Thái Hoàng Chiến.

Trong bảng xếp hạng còn có một người nước ngoài nhưng lấy tên địa chỉ Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Việt Nam.

Lĩnh vực Y học-Y học cộng đồng có Phó Giáo sư Trần Xuân Bách, Trường Đại học Y Hà Nội.

Các nhà khoa học Việt Nam được xếp hạng đều làm việc tại các trường Đại học, là trưởng các nhóm nghiên cứu mạnh, trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn đầu khi có nhà khoa học được thế giới xếp hạng trong 3 lĩnh vực: Kỹ thuật Công nghệ, Khoa học Môi trường, Khoa học Máy tính.

Những con số thống kê trên phản ánh sự tiến bộ, nỗ lực và hội nhập không ngừng của các nhà khoa học Việt Nam, những lĩnh vực mà Việt Nam được ghi nhận trên bản đồ khoa học của thế giới.

Trước đó, tháng 10/2021, tạp chí PLoS Biology [Hoa Kỳ] đã công bố kết quả xếp hạng 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2021.

Theo thứ tự bảng xếp hạng này, Giáo sư-Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức và Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hoàng Sơn là 2 trong số 5 nhà khoa học Việt Nam vào nhóm 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới./.

  • Posted by SAPP Academy
  • Categories Tài chính, CFA, chứng chỉ CFA
  • Date September 25, 2020
  • Comments 0 Comments

Những người theo đuổi lĩnh vực Tài chính - Đầu tư thật sự yêu thích công việc hoặc muốn tiến xa hơn nữa, sẽ dần nhận ra rằng, kim chỉ nam đưa họ đến với thành công chính là trang bị những chứng chỉ hành nghề được công nhận. Dưới đây là tổng kết một số thông tin chính của 10 chứng chỉ tài chính quốc tế hot nhất trên thế giới mà các bạn có thể theo đuổi.

Mục lục:

  1. CFA® [Chartered Financial Analyst] - Chứng chỉ phân tích đầu tư tài chính 
  2. CPA [Certified Public Accountants] - Chứng chỉ hành nghề kế toán - kiểm toán
  3. FRM [Financial Risk Manager] - Chứng chỉ quản trị rủi ro tài chính
  4. CFP [Certified Financial Planner] - Chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính
  5. CIMA [Chartered Institute of Management Accountants] - Chứng chỉ Kế toán quản trị công chứng Anh Quốc
  6. ACCA [Association of Chartered Certified Accountants] - Chứng chỉ Kế toán công chứng Anh Quốc
  7. CAIA [Chartered Alternative Investment Analyst] - Chứng chỉ phân tích đầu tư thay thế
  8. ChFC [Chartered Financial Consultant] - Chứng chỉ tư vấn tài chính
  9. CMA [Certified Management Accountant] - Chứng chỉ Kế toán Quản trị 
  10. CMT [Chartered Market Technician] - Chứng chỉ phân tích kỹ thuật thị trường

Cùng tìm hiểu 10 chương trình chứng chỉ tài chính hàng đầu qua bài viết sau đây nhé!

1. CFA® [Chartered Financial Analyst] - Chứng chỉ phân tích đầu tư tài chính

CFA là một chứng chỉ chuyên nghiệp trong lĩnh vực tài chính, do viện CFA [CFA Institute] cấp cho những nhà phân tích tài chính, những người đã xuất sắc vượt qua tất cả các kỳ thi và đáp ứng được các điều kiện của chương trình học CFA đề ra. 

Chứng chỉ CFA ra đời lần đầu tiên vào năm 1962 tại Hoa Kỳ và đã trở thành một chứng nhận uy tín về phân tích tài chính khắp thế giới. Hiện tại đã có gần 170,000 thành viên tại hơn 165 quốc gia được cấp chứng chỉ và trở thành hội viên của CFA Institute. Hơn 31,000 doanh nghiệp trên thế giới sử dụng CFA như một tiêu chuẩn bắt buộc trong quy trình tuyển dụng và thăng chức.

Chương trình CFA tập trung vào: kỹ năng quản lý danh mục đầu tư, phân tích tài chính, áp dụng cho các loại tài sản khác nhau và cung cấp kiến thức tổng quát trong lĩnh vực tài chính.

Điều kiện nhận chứng chỉ CFA

  • Vượt qua cả 3 level của kỳ thi;
  • Có tối thiểu 4 năm kinh nghiệm làm việc [tích lũy đủ trước, trong hoặc sau các kỳ thi];
  • Trở thành thành viên của Viện CFA Hoa Kỳ.

Kỳ thi CFA

Chương trình CFA bao gồm 3 kỳ thi được tổ chức tại các test center trên toàn thế giới. Ba kỳ thi Level 1, Level 2, Level 3 phải được vượt qua tuần tự là một điều kiện để trở thành CFA Charterholder. Tất cả các kỳ thi chỉ dùng ngôn ngữ duy nhất là Tiếng Anh. Nội dung bài thi, kiến thức trọng tâm và dạng câu hỏi tăng dần độ phức tạp theo mỗi Level. Kỳ thi được thống nhất diễn ra gần như đồng thời trên toàn thế giới để tránh trường hợp lộ đề thi.

  • Level 1: Cung cấp những kiến thức và khái niệm nền tảng trong lĩnh vực tài chính. Các bài thi Level 1 bao gồm các câu hỏi yêu cầu việc nắm được và hiểu các kiến thức cơ bản, tập trung vào các công cụ đầu tư. Một số câu hỏi sẽ yêu cầu việc phân tích.
  • Level 2: Tập trung vào mảng phân tích tài chính và các kiến thức sẽ ở mức độ sâu và khó hơn. Các bài thi Level 2 nhấn mạnh vào những phân tích phức tạp hơn, cùng với sự tập trung vào việc định giá các tài sản.
  • Level 3: Tập trung vào các kiến thức và kỹ năng ứng dụng vào quản lý danh mục đầu tư và lên kế hoạch hiệu quả. Các bài thi Level 3 yêu cầu sự tổng hợp của tất cả các khái niệm và phương pháp phân tích trong một loạt các ứng dụng quản lý danh mục đầu tư và lên kế hoạch tài chính hiệu quả.

Ảnh 1: Chứng chỉ CFA

>>> Đọc thêm: Những Ấn Tượng Về CFA - “Bảo Chứng Vàng” Số 1 Cho Dân Tài Chính

2. CPA [Certified Public Accountants] - Chứng chỉ hành nghề kế toán - kiểm toán

CPA [Certified Public Accountants], có nghĩa là kế toán viên công chứng được cấp phép. Hay đơn giản là những người hành nghề kế toán – kiểm toán được công nhận bởi các hội nghề nghiệp của quốc tế hoặc nội địa.

Ảnh 2: Chứng chỉ CPA

Chứng chỉ CPA Việt Nam

Chỉ khi bạn sở hữu CPA Việt Nam [chứng chỉ kiểm toán viên] thì bạn mới trở thành một kiểm toán viên còn trước đó bạn sẽ được gọi là trợ lý kiểm toán viên. Chỉ những kiểm toán viên mới có quyền điều hành cuộc kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán tại Việt Nam.

Điều Kiện Tham Dự Thi

- Bằng cấp:

  • Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán
  • Có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác. Có tổng số đơn vị học trình các môn học: Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính & Thuế từ 7% trên tổng số học trình cả khóa học trở lên.
  • Có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư 129/2012/TT-BTC.

- Kinh nghiệm làm việc:

Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 60 tháng trở lên [hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48 tháng trở lên] tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi.

Như vậy bạn cần có ít nhất 4 năm kinh nghiệm đối với trợ lý kiểm toán viên hoặc 5 năm kinh nghiệm với 1 nhân viên kế toán – tài chính.

Chương trình thi

CPA gồm 6 môn thi viết [180 phút/1 môn] và 1 môn Ngoại ngữ [trình độ C] của 01 trong 05 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức. Thời gian thi viết trong thời gian 120 phút.

Chứng chỉ CPA Úc

Là chứng chỉ kế toán – kiểm toán viên hành nghề của Úc, tuy nhiên đây là chứng chỉ uy tín và có giá trị trên nhiều quốc gia lớn trên thế giới, ví dụ như Úc, Mỹ, Anh, Hồng Kông… Để có thể đăng ký được chứng chỉ CPA Úc thì phải làm hồ sơ xét duyệt đầu vào, CPA xét đầu vào theo môn học và bằng cấp [degree và thành tích sau đại học] của trường đại học được công nhận.

CPA Australia cũng giống như chứng chỉ CPA Việt Nam nhưng hiệp hội của Úc uy tín trên toàn cầu và có giá trị tại nhiều nước trên thế giới.

3. FRM [Financial Risk Manager] - Chứng chỉ quản trị rủi ro tài chính

FRM® là chứng chỉ quản trị rủi ro tài chính có uy tín cao và được công nhận trên toàn cầu, được tổ chức thi và cấp bởi GARP [Global Association of Risk Professionals – Hiệp hội các chuyên gia quản trị rủi ro].

FRM® là chứng chỉ dành cho các chuyên gia quản trị rủi ro, đặc biệt là những người làm trong các chuyên môn liên quan tới phân tích rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và các loại hình rủi ro tài chính khác. Chứng chỉ FRM® phù hợp với nghề nghiệp trong các lĩnh vực như: Ngân hàng, Đầu tư, Chứng khoán, Quản trị tài chính doanh nghiệp.

GARP bắt đầu trao chứng chỉ FRM® từ năm 1997. Cho tới nay, đã có hơn 150,000 ứng viên đăng ký tham dự chương trình FRM® và hơn 32,000 chuyên gia giữ chứng chỉ FRM® làm việc tại gần 150 quốc gia trên toàn thế giới. Số lượng ứng viên đăng ký chương trình FRM® đã gia tăng một cách nhanh chóng trong những năm vừa qua. Các quốc gia đứng hàng đầu về số lượng chuyên gia giữ chứng chỉ FRM® gồm có Vương quốc Anh, Thụy Sĩ, Singapore và Hồng Kông.

Chương trình học

Chương trình học FRM® nhấn mạnh vào các ứng dụng thực tiễn của mảng kiến thức về quản trị rủi ro. Chương trình FRM® gồm có 2 phần, trong đó part I tập trung vào các kiến thức và công cụ cơ bản trong định lượng và tính toán rủi ro, part II đi sâu tính toán và phòng ngừa các loại rủi ro tài chính quan trọng cùng các quy định pháp lý kèm theo. Cụ thể các môn học và tỷ trọng tương ứng được tổng kết dưới đây:

                                                 Kỳ thi FRM® part I                                                       Kỳ thi FRM® part II

Ảnh 3: Các môn học và tỷ trọng tương ứng của chương trình FRM

Ảnh 4: Chứng chỉ FRM

4. CFP [Certified Financial Planner] - Chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính

Chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính là sự công nhận chính thức về chuyên môn trong các lĩnh vực lập kế hoạch tài chính, thuế, bảo hiểm, kế hoạch bất động sản và nghỉ hưu. Được sở hữu và trao tặng bởi Hội đồng Tiêu chuẩn chứng nhận hoạch định tài chính [Certified Financial Planner Board of Standards], chứng chỉ này được trao cho các cá nhân hoàn thành thành công các kỳ thi ban đầu của Hội đồng CFP, sau đó tiếp tục các chương trình giáo dục hàng năm để duy trì kĩ năng và bằng cấp của họ.

Yêu cầu của Chứng chỉ chuyên gia hoạch định tài chính

Để nhận được chứng chỉ CFP, ứng viên phải cầu đáp ứng yêu cầu trong bốn lĩnh vực: giáo dục chính quy, thực hiện bài kiểm tra CFP, kinh nghiệm làm việc có liên quan và đạo đức nghề nghiệp trong quá trình công tác.

Các yêu cầu giáo dục bao gồm hai phần chính: Ứng viên phải xác minh rằng mình có bằng cử nhân hoặc cao hơn từ một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận bởi Bộ Giáo dục Mỹ; Ứng viên phải hoàn thành một danh sách các khóa học cụ thể về hoạch định tài chính, theo quy định của Hội đồng CFP. Phần lớn yêu cầu thứ hai thường được miễn nếu ứng viên có một số chứng chỉ tài chính được chấp nhận, ví dụ như CFA hoặc CPA, hoặc có bằng cấp cao hơn trong kinh doanh, chẳng hạn như MBA.

Đối với kinh nghiệm chuyên môn, ứng viên phải chứng minh họ có ít nhất 3 năm [hoặc 6.000 giờ] kinh nghiệm chuyên môn toàn thời gian trong ngành, hoặc 2 năm [4.000 giờ] học việc, ngoài ra có thể phải tuân theo các yêu cầu khác.

Cuối cùng, các ứng viên và chủ sở hữu chứng chỉ CFP phải tuân thủ các tiêu chuẩn ứng xử chuyên nghiệp của Hội đồng CFP. Họ cũng phải thường xuyên tiết lộ thông tin về sự tham gia của họ trong nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như hoạt động tội phạm, yêu cầu của các cơ quan chính phủ, phá sản, khiếu nại của khách hàng hoặc chấm dứt hợp đồng lao động. Hội đồng CFP cũng tiến hành kiểm tra lý lịch đối với tất cả các ứng viên trước khi cấp chứng nhận.

Bài thi CFP

Bài kiểm tra CFP bao gồm 170 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm hơn 100 chủ đề liên quan đến hoạch định tài chính. Phạm vi câu hỏi bao gồm các hành vi và quy định chuyên nghiệp, nguyên tắc hoạch định tài chính, kế hoạch giáo dục, quản lý rủi ro, bảo hiểm, đầu tư, kế hoạch thuế, kế hoạch nghỉ hưu và kế hoạch bất động sản. 

Các lĩnh vực chủ đề khác nhau có trọng số riêng, và những cập nhật mới nhất về những trọng số này được công bố trên trang web của hội đồng CFP. Ngoài ra còn có các câu hỏi kiểm tra chuyên môn của ứng viên trong việc thiết lập mối quan hệ kế hoạch khách hàng và thu thập thông tin liên quan, cũng như khả năng phân tích, phát triển, giao tiếp, thực hiện và giám sát các khuyến nghị mà họ đưa ra cho khách hàng.

Ảnh 5: Chứng chỉ CFP

5. CIMA [Chartered Institute of Management Accountants] - Chứng chỉ Kế toán quản trị công chứng Anh Quốc

CIMA [Chartered Institute of Management Accountants] – Hiệp hội kế toán quản trị công chứng Anh Quốc được thành lập năm 1919, hiện nay có hơn 227.000 hội viên và học viên trên 179 quốc gia trên toàn cầu. Chứng chỉ CIMA được công nhận rộng rãi trên toàn cầu về quản trị tài chính và quản trị chiến lược. CIMA cung cấp cho người học kiến thức mang tính thực tế cao giúp họ thành công trong các vị trí quản lý.

Điều kiện nhập học CIMA: Mọi học viên trên 16 tuổi đều có thể theo học chương trình CIMA. CIMA không yêu cầu học viên thi đầu vào.

Hồ sơ đăng ký ban đầu:

- Học viên điền thông tin theo mẫu đăng ký của CIMA trực tuyến. 

- Đối với học viên đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán và quản trị, học viên có khả năng được miễn môn, học viên cần nộp thêm:

  • Bằng tốt nghiệp đại học [dịch sang tiếng Anh và công chứng]
  • Bảng điểm của các năm đại học [dịch sang tiếng Anh và công chứng]

- Đối với học viên đã hoàn tất một số môn ACCA, học viên có khả năng được miễn môn, học viên cần nộp thêm:

  • Bảng điểm ACCA

Chương trình học CIMA gồm 17 môn

Trình độ ngoại ngữ đầu vào:

  • Hiệp hội CIMA không yêu cầu học viên có chứng chỉ tiếng Anh
  • Để học tốt chương trình CIMA , học viên cần có trình độ ngoại ngữ tương đương bằng C hoặc IELTS 5.0

Ảnh 6: Chứng chỉ CIMA

6. ACCA [Association of Chartered Certified Accountants] - Chứng chỉ Kế toán công chứng Anh Quốc

ACCA [the Association of Chartered Certified Accountants] Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc được thành lập năm 1904, đã mang đến cho giới chuyên môn ngành tài chính, kế toán và kiểm toán một chương trình chuyên nghiệp được công nhận rộng rãi trên toàn cầu. Hiện nay, ACCA là hiệp hội nghề nghiệp có sự phát triển nhanh và lớn nhất thế giới với hơn 170.000 hội viên và 436.000 học viên ở hơn 183 quốc gia trên toàn cầu.

Điều kiện tham dự kỳ thi:

  • ACCA không yêu cầu phải thi đầu vào và học viên của là những đối tượng sau:
  • Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng;
  • Sinh viên năm 2, 3 & 4 đại học chuyên ngành [đã hoàn tất những môn chuyên ngành];
  • Có chứng chỉ Kế toán và kinh doanh của ACCA thuộc chương trình FIA;
  • Có chứng chỉ CAT.

Điều kiện nhận bằng ACCA:

- Thi đậu 14 môn của chương trình ACCA.

- Hoàn thành môn Đạo đức nghề nghiệp.

- Có 3 năm làm việc liên quan.

Chương trình học của ACCA

   Cấp độ Nền Tảng – Foundation:

  • F1 – F3: có thể thi viết [trắc nghiệm] hay thi trên máy [CBEs]. Thông thường các sinh viên ngành kinh tế được miễn từ 1 đến 3 môn này.
  • F4 – F9: phải thi viết toàn bộ, dạng tự luận và làm toán. Pass rate từ 28% đến 90% tùy môn.

   Cấp độ Chuyên Nghiệp – Profession:

  • P1 – P7: 3 môn đầu bắt buộc và tự chọn 2/4 môn sau. Pass rate thường không quá 50%.

Ảnh 7: Điều kiện trở thành hội viên ACCA

>>> Đọc thêm: Chứng Chỉ CFA Và ACCA - Đâu Là Chứng Chỉ Phù Hợp Với Bạn?

7. CAIA [Chartered Alternative Investment Analyst] - Chứng chỉ phân tích đầu tư thay thế

CAIA là một chứng chỉ dành cho các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp, tập trung vào các khoản đầu tư thay thế [Alternative Investments] như Đầu tư vào Quỹ đầu cơ [Hedge fund], Quỹ đầu tư mạo hiểm [Venture Capital], Công ty tư nhân [Private Equity], Bất động sản, Hàng hóa, Sản phẩm cấu trúc [Structured Products] và các loại hình đầu tư khác. Alternative Investments thường được các nhà đầu tư lớn sử dụng để phân bổ tài sản, quản lý rủi ro và đạt lợi nhuận cao hơn thay vì chỉ đầu tư vào một hoặc hai loại tài sản. 

Hiệp hội Nhà phân tích Đầu tư Thay thế CAIA được thành lập vào năm 2002 bởi Hiệp hội Quản lý Đầu tư Thay thế [AIMA] và Trung tâm Thị trường Chứng khoán và Phái sinh Quốc tế [CISDM]. Hiệp hội CAIA là một tổ chức toàn cầu độc lập, phi lợi nhuận, cam kết giáo dục và chuyên nghiệp trong lĩnh vực đầu tư thay thế. Những người nhận được chứng chỉ CAIA phải duy trì tư cách thành viên của Hiệp hội CAIA và tuân thủ các tiêu chuẩn chuyên môn và đạo đức. Tính đến năm 2019, có hơn 10.000 thành viên CAIA.

Ảnh 8: Chứng chỉ CAIA

Chương trình CAIA

Chương trình CAIA được chia thành hai cấp độ. Chương trình giảng dạy Cấp độ I tập trung vào các nguyên tắc cơ bản của các thị trường đầu tư thay thế, trong khi Cấp độ II tập trung vào các chủ đề nâng cao về đầu tư thay thế. Cả hai cấp độ đều có quan điểm toàn cầu và kết hợp các vấn đề về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp. Thí sinh có thể tham dự kỳ thi từ mọi nơi trên Thế giới.

Lệ phí của chứng chỉ rơi vào khoảng $3000. Tỷ lệ đậu chứng chỉ này khá cao, khoảng 70%. Chứng chỉ CAIA sẽ mất khoảng 12 đến 18 tháng để hoàn thành. 

8. ChFC [Chartered Financial Consultant] - Chứng chỉ tư vấn tài chính

Tương tự như CFP nhưng được bảo trợ bởi tổ chức American College, chương trình ChFC sẽ trang bị cho bạn các kiến thức để đáp ứng nhu cầu về lập kế hoạch tài chính chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu của khách hàng cá nhân, chuyên gia và các chủ doanh nghiệp kinh doanh nhỏ. Bạn sẽ đạt được các lợi thế khi lập kế hoạch tài chính trong các lĩnh vực chủ chốt như: bảo hiểm, thuế thu nhập, kế hoạch hưu trí, kế hoạch đầu tư và kế hoạch kinh doanh bất động sản. Kể từ năm 1982, khoảng 40.000 người đã đạt được chứng chỉ ChFC thông qua các khóa học và kỳ thi.

Chương trình học

Chương trình học được cập nhật hàng năm bao gồm các lĩnh vực chính sau : Quản lý quỹ đầu tư, phân tích giá trị thời gian của tiền tệ và các chỉ số thị trường, quản trị rủi ro, thuế thu nhập cá nhân. Hình thức thi gồm có 3 kỳ thi và một bài tập tình huống, mỗi kỳ thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm.

Ảnh 9: Chứng chỉ ChFC

9. CMA [Certified Management Accountant] - Chứng chỉ Kế toán Quản trị 

Khóa học Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ – CMA [Certified Management Accountant] là chương trình đào tạo các chuyên gia về kế toán quản trị và quản trị tài chính doanh nghiệp. Cung cấp kỹ năng thiết yếu cho CFO chuyên nghiệp.

Bằng Kế toán quản trị CMA được cấp bởi Hiệp Hội Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA [Institute of Management Accountants], một tổ chức nghề nghiệp danh tiếng toàn cầu được thành lập năm 1919 với hơn 65.000 hội viên được công nhận tại hơn 120 quốc gia.

Đối tượng

  • Nhân sự trong lĩnh vực kế toán – tài chính muốn tăng cơ hội thăng tiến lên các vị trí quản lý phòng Tài chính – Kế toán của doanh nghiệp.
  • Các chuyên viên tư vấn Kế toán quản trị
  • Các chuyên viên tư vấn ERP
  • Các giảng viên dạy kế toán quản trị
  • Ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người quan tâm nắm vững kế toán quản trị và quản trị tài chính doanh nghiệp.
  • Sinh viên năm cuối đại học có định hướng làm việc trong lĩnh vực kế toán quản trị, quản trị tài chính doanh nghiệp.

Chứng chỉ kế toán CMA có giá trị toàn cầu, được các tập đoàn đa quốc gia công nhận như Johnson & Johnson, P&G, IBM, Microsoft, Bayer, Shell…

Ảnh 10: Chứng chỉ CMA

10. CMT [Chartered Market Technician] - Chứng chỉ phân tích kỹ thuật thị trường

Chứng chỉ phân tích kỹ thuật thị trường [CMT] là chứng chỉ phân tích kĩ thuật được cấp bởi Hiệp hội các nhà kỹ thuật thị trường [Market Technicians Association - MTA]. CMT là chứng chỉ đào tạo ở mức cao nhất trong ngành học và là chứng chỉ ưu việt đối với các học viên trên toàn thế giới. 

Chương trình CMT được thiết kế gồm 3 cấp độ. Từ năm 2005, Ủy Ban Chứng Khoán Mỹ [SEC] đã chấp nhận kết quả kỳ thi CMT cấp độ I và II như là một thay thế cho Series 86 exam.

Các cấp độ của Chứng chỉ phân tích kỹ thuật thị trường

  • Cấp độ I: Định nghĩa và nhận thức về phân tích chứng khoán, tập trung chủ yếu vào những kiến thức cơ bản nền tảng về thuật ngữ và công cụ kỹ thuật được sử dụng trong phân tích chứng khoán [lý thuyết cơ bản về phân tích chứng khoán, lý thuyết Dow, xu hướng, các mẫu hình, sóng...]

Trong các kì thi CMT gần đây còn đưa thêm môn đạo đức giao dịch vào trong đề cương môn học. Việc đưa môn đạo đức chưa có tiền lệ trong thời gian gần đây, nhưng do có những bê bối tài chính trong quá khứ, môn học này bắt đầu được xem trọng trong mỗi kì thi.

Đặc biệt, nếu học viên không vượt qua các bài thi về đạo đức trong kỳ thi CMT cấp độ III có nghĩa là học viên cũng sẽ không đạt được toàn bộ bài kiểm tra. Đạo đức bao gồm các yếu tố về lòng tin của công chúng, các thông tin nội bộ và các báo cáo nghiên cứu, học phần này chỉ chiếm một phần nhỏ số lượng câu hỏi trong mỗi kì thi nhưng không hề được xem nhẹ trong quá trình đánh giá.

  • Cấp độ II: Ứng dụng và phân tích, yêu cầu các ứng viên áp dụng được các khái niệm, lý thuyết và các công cụ kỹ thuật được yêu cầu trong những bài đọc [các công cụ như VIX, volume, MA...].
  • Cấp độ III: Tổng hợp và hệ thống hóa phân tích kĩ thuật, kiểm tra khả năng kết hợp, sự hiểu biết về các khái niệm được giới thiệu ở cấp độ I với việc ứng dụng thực tế kiến thức ở cấp độ II. Kiểm tra ứng viên về chiến lược đầu tư danh mục, quyết định đầu tư dựa vào đồ thị và dữ liệu có sẵn.

Các bài kiểm tra CMT cấp độ III bao gồm một dự án nghiên cứu bằng văn bản để kiểm tra năng lực nghiên cứu về phân tích kỹ thuật của học viên, nhưng đã được thay đổi thành các bài kiểm tra nghiêm túc câu hỏi thể hiện tư duy nghiên cứu, phân tích danh mục và khả năng tích hợp các kỹ năng phân tích kỹ thuật cao.

Ảnh 11: Chứng chỉ CMT

>>> Đọc thêm: Dân Tài Chính - Ngân Hàng Cần Trang Bị Những Gì Để Nổi Bật Hơn Trong Mắt Nhà Tuyển Dụng?

Lời kết

Cho dù bạn là người mới hoặc là người có nhiều kinh nghiệm trong ngành tài chính, thì việc sở hữu được một chứng chỉ chuyên môn trong ngành tài chính sẽ mang lại cho bạn vô vàn lợi ích. Gia tăng kiến thức chuyên môn cho bản thân, hay độ tin nhiệm, lợi thế cạnh tranh cũng như mức lương của bản thân là một trong những lý do mà nhiều người sẵn sàng bỏ công sức và thời gian để có thể đáp ứng được những yêu cầu nghiêm ngặt của các chứng chỉ. Hiện tại, SAPP Academy là học viện hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo chứng chỉ CFA. SAPP Academy mang tới cho bạn đội ngũ giảng viên chất lượng nhất - 100% CFA Charterholder từ 5-10 kinh nghiệm cùng thư viện giáo trình, tài liệu ôn tập hiệu quả nhất giúp bạn thực hiện giấc mơ chinh phục đỉnh cao ngành tài chính. Đăng ký ngay hôm nay để nhận nhiều ưu đãi khóa học hấp dẫn!

You may also like

Gin đến từ nhiều nguồn, bao gồm ngũ cốc, trái cây, khoai tây và nho. Nhưng việc sử dụng chiếm ưu thế của quả bách xù là tính năng xác định của tất cả các thương hiệu Gin. Các nhà sản xuất Gin phải bao gồm nó như một trong những thực vật mang lại cho nó hương vị đặc biệt của nó.

Một hậu duệ của Genever rượu Hà Lan, Gin đã có từ nhiều thế kỷ. Nó đã từng mang biệt danh "Sự hủy hoại của mẹ" nhưng đã trải qua một sự tái sinh trong những năm gần đây.

Cho dù bạn thích uống nó gọn gàng, trên đá, hoặc sử dụng nó với công thức Martini của bạn, có một loại rượu gin hoàn hảo cho bạn. Nếu bạn là một nhân viên pha chế hoặc nhà pha chế, bạn muốn đảm bảo bạn có một số thương hiệu gin tốt nhất trong kho.

Và nếu bạn mở một quán bar, hãy sử dụng rượu gin phổ biến làm rượu gọi mà barback của bạn có thể giữ được tại quán bar. Hãy để Lừa vào top 10 thương hiệu Gin ngay bây giờ.

10 thương hiệu Gin hàng đầu

Một số gin có vị ngon gọn gàng hoặc trên đá, trong khi những người khác tạo ra một cặp tuyệt vời với máy trộn yêu thích của bạn. Tại đây, danh sách 10 thương hiệu Gin hàng đầu của chúng tôi với sự cân nhắc về hương vị và chất lượng tổng thể cho các lựa chọn của chúng tôi. Thêm một vài trong số này vào danh sách mua sắm của bạn khi bạn đã sẵn sàng để làm những ly cocktail mùa hè mới mẻ.

1. Hendrick's Gin

Hendrick's được thủ công tay ở thị trấn Girvan trên bờ biển phía tây nam Scotland. Họ tạo ra 500 lít một lần để đảm bảo mỗi lô đáp ứng các tiêu chuẩn cao của công ty. Lesley Gracie, nhà phát minh của Hendrick's Gin và nhà máy chưng cất chính của nó, đích thân đảm bảo sản phẩm của cô đi qua chưng cất ở chất lượng cao nhất.

Hendrick sử dụng sự pha trộn của mười một loại thực vật, bao gồm hoa hồng, dưa chuột và cây bách xù thiết yếu. Đó là loại rượu gin lý tưởng để sử dụng để chế tạo đồ uống cocktail, nhưng nó đắt hơn so với hầu hết các thương hiệu rượu gin khác trong danh sách của chúng tôi. Nhưng nó đáng để lợi tức đầu tư mà nó mang lại cho bạn hương vị phấn khích của nó.

2. Tanqueray

Tanqueray là một trong những thương hiệu rượu gin bán chạy nhất trên toàn thế giới và có thể nhận ra cho chai màu xanh lá cây mang tính biểu tượng của nó. Đây cũng là một ví dụ tuyệt vời về London Dry Gin cung cấp một sự pha trộn lý tưởng của cây bách xù, rau mùi, cam thảo và Angelica.

Tanqueray đi qua chưng cất bốn lần để đảm bảo hương vị khô, giòn. Đảm bảo bạn biết cách giữ một ly rượu vang, sau đó đổ một số lượng đá hào phóng. & NBSP; Thêm một loại thuốc bổ cao cấp và trang trí nó với một nêm vôi cho công thức rượu gin và thuốc bổ hoàn hảo.

Ngoài ra, hãy xem Tanqueray Rangpur, với những điểm nổi bật của vôi Ấn Độ cho nó tên. Tanqueray Ten là một loại rượu gin hiện đại với ghi chú bưởi màu cam, chanh và trắng.

3. Sipsmith Gin

Sipsmith còn tương đối mới với cảnh gin nhưng đã tạo ra một cú giật lớn trong một khoảng thời gian ngắn. Vào năm 2009, Sipsmith đã được chưng cất trên đồng đầu tiên ở London trong gần hai thế kỷ. Nó có tinh thần lúa mì cơ bản với hỗn hợp thực vật bao gồm các tác phẩm kinh điển như rau mùi, cam thảo và Angelica.

Sipsmith được sản xuất với một vòng chưng cất, có nghĩa là chúng pha loãng với nước và không phải là một tinh thần trung lập. Hương vị có ghi chú hoa màu cam đặc biệt với mật ong và thêm cây bách xù với gợi ý nhẹ của angricica root musk và cam thảo. Sipsmith Gin đại diện cho một hiện đại về khái niệm Gin khô London.

4. Nhà thực vật học

Đây là một gin được sản xuất tại nhà máy chưng cất Bruichladdich trên đảo Islay ở Scotland xa xôi. Nhà máy chưng cất được xây dựng vào năm 1881 bởi anh em William John và Robert Harvey. Khu vực này được biết đến nhiều hơn với scotche mạch nha đơn của nó hơn là tinh thần rõ ràng của nó.

Nhà thực vật học Islay Dry Gin sử dụng 22 loại thực vật khác nhau được thu thập trên Islay, bao gồm Juniper, Heather và Meadowsweet. Nó cung cấp một sự cân bằng lý tưởng giữa các đặc tính thông hoa và khô, làm cho nó trở thành rượu gin hoàn hảo để sử dụng cho các loại cocktail phức tạp với các yếu tố trái cây.

5. Bombay Sapphire

Bombay Sapphire là một gin mịn dựa trên một trong những công thức nấu ăn lâu đời nhất thế giới. Đó là loại rượu khô London đã chưng cất đầu tiên trên thế giới sử dụng một quá trình truyền hơi độc đáo, mang lại cho nó một sự pha trộn sôi động của cây bách xù, cam thảo, hạnh nhân và một số thực vật bổ sung.

Bombay có hương vị thơm và chất lượng hỗn hợp với sự cân bằng phù hợp của hương vị. Điều này làm cho nó là một lựa chọn tuyệt vời để bao gồm nó trong các loại cocktail phổ biến. Nó cũng có giá hợp lý, làm cho nó trở thành một bổ sung tốt cho các yếu tố cần thiết của bạn.

6. Plymouth Gin

Plymouth Gin đã được sản xuất tại nhà máy chưng cất Black Friars lịch sử từ cuối thế kỷ 18. Hỗn hợp thực vật của Plymouth Gin chứa cây bách xù, vỏ chanh và angelica Root, ba loại rượu gin cổ điển. Đó là một loại rượu đơn giản nhưng có hương vị hoạt động tốt cho hầu hết các loại cocktail gin.

Plymouth Gin Navy Sức mạnh, vì bạn có thể đoán bằng tên của nó đã được liên kết với Hải quân Hoàng gia Anh trong gần 200 năm. Nó có nồng độ cồn cao [57% ABV] mang đến nhiều loại thực vật khác nhau, bao gồm cả Citrus và Juniper. Mặc dù chất lượng nhấm nháp mượt mà, ABV cao có thể hơi quá mãnh liệt đối với người mới bắt đầu với GIN.

7. Nolet's Gin

Nolet's Gin đến từ Hà Lan, nơi sinh của Gin và vị trí nơi người tiền nhiệm của nó được chưng cất. Nhà máy chưng cất của họ đã sản xuất nhiều loại rượu khác nhau từ những năm 1690, với Ketel One Vodka là tinh thần có lợi nhuận cao nhất.

Bạc của Nolet đã được ra mắt vài năm trước. Đó là một loại rượu gin tránh xa những đặc điểm nặng nề của cây bách xù cổ điển cho trái cây và những nốt hương ngọt ngào từ Peach, Raspberry và Thổ Nhĩ Kỳ Rose.

Nếu bạn quan tâm đến việc phô trương một chút, dự trữ của Nolet có hương vị của nghệ tây và verbena. Nó được thiết kế để nhấm nháp thay vì thêm vào cocktail.

8. Thịt bò

Beefeater là một ví dụ kinh điển khác về thương hiệu rượu gin khô ở London có niên đại từ những năm 1860. Công thức truyền thống của Beefeater pha trộn cây bách xù và cam quýt để có hương vị tối ưu, với các loại thực vật chìm trong tinh thần hạt trung tính trong 24 giờ trước khi chưng cất.

Beefeater đã sử dụng cùng một công thức kể từ khi thành lập, nhưng nó đã đứng lên thử nghiệm thời gian. Nó có một hương vị bị chi phối bởi cây bách xù, làm cho nó tốt hơn cho một thức uống hỗn hợp hơn là nhấm nháp nó gọn gàng.

Ngoài thịt bò cổ điển, Beefeater 24 còn có thêm thực vật như trà xanh Trung Quốc và Sencha Nhật Bản. Nếu bạn là một fan hâm mộ của dâu tây, hãy lấy một chai màu hồng của thịt bò cho các ghi chú trái cây của nó.

9. Gordon's Gin

Gordon's là một thương hiệu của London Dry Gin được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1769. Đây là một sản phẩm yêu thích của Ernest Hemingway và được đưa vào cocktail Vesper của James Bond ở Casino Royale. Đó là một gin đơn giản và giá cả phải chăng, cung cấp giá trị tốt cho tiền của bạn.

Nó có ghi chú quyết đoán của cây bách xù với các loại thảo mộc vườn và hạt tiêu đen để cân bằng hương vị. Gordon's là hoàn hảo cho nhiều công thức nấu ăn cocktail nổi tiếng và sẽ có sẵn tại các quán bar lâu đời nhất ở Mỹ vào cuối thế kỷ 18.

10. Roku Nhật Bản Gin

Gin này đến từ ngôi nhà của Suntory ở Osaka, Nhật Bản, có từ những năm 1930. Roku [Nhật Bản cho "Six"] là hiện thân hiện đại của sự thành thạo của Suntory về quá trình làm rượu gin.

Nó kết hợp sáu thành phần cocktail Nhật Bản: trà xanh, hạt tiêu sansho, yuzu, hoa sakura, trà gyokuro và lá sakura. Mỗi trong số sáu loại thực vật đặt tên Gin này được thu hoạch trong mùa lý tưởng của nó. Chúng cũng có nguồn gốc từ các khu vực phát triển tốt nhất ở Nhật Bản để đảm bảo độ tươi và hương vị tối ưu.

Core Six Botanicals trộn với tám loại thực vật Gin truyền thống: quả bách xù, hạt rau mùi, quế, vỏ cam đắng, hạt thảo quả, rễ Angelica, hạt Angelica và vỏ chanh. Một quy trình chưng cất nhiều người mang đến những điều tốt nhất trong mỗi thực vật để mang lại cho Roku một hương vị rượu gin đích thực.

Câu hỏi thường gặp về các thương hiệu Gin

Điều gì kết hợp tốt với gin?

Có rất nhiều lựa chọn để trộn các thành phần khác với gin của bạn. Một số người thích Vermouth trong khi những người khác thêm các nhãn hiệu nước soda yêu thích của họ. Dưới đây là danh sách tám máy trộn gin tốt nhất:Here's a list of eight of the best gin mixers:

1. Vermouth

2. Thuốc bổ

3. Nước soda & nbsp;

4. Vôi

5. Nước ép dứa

6. Bưởi

7. Seltzer có hương vị

8. Dưa chuột

Gin đầu tiên được tạo ra là gì?

Một bác sĩ người Hà Lan đã có tên Franciscus Sylvius được cho là người phát minh ra Gin. Ông đã quy định một tinh thần chưng cất dựa trên cây bách xù cho mục đích y tế vào năm 1550.

Người Anh lần đầu tiên gặp Gin khi họ đang chiến đấu với Tây Ban Nha ở Hà Lan trong cuộc chiến ba mươi năm. Họ uống nó để làm dịu thần kinh của họ trước khi tiến vào trận chiến, biến nó thành "lòng can đảm của Hà Lan".

Gin phổ biến nhất là gì?

Năm gins phổ biến nhất hàng đầu như sau [2020]:

1. Ginebra San Miguel

2. Gordon's

3. Bombay Sapphire

4. Tanqueray

5. Thịt bò

Gin-Telligence là một chất lượng hấp dẫn

Mặc dù sự phổ biến ngày càng tăng của các linh hồn khác, chẳng hạn như các loại rượu tequila khác nhau, gin vẫn phổ biến. Có nhà máy chưng cất Gin hoạt động trên toàn thế giới, từ Anh đến Nhật Bản đến Argentina. & NBSP;

Gin không còn là người mẹ của người Hồi giáo Ruin, vì các nhà máy chưng cất hiện đại đã cung cấp các khái niệm và nguyên liệu mới để đi với các thương hiệu cổ điển. Dừng lại ở cửa hàng rượu của bạn, nhặt một vài chai rượu gin và pha một số loại cocktail mùa xuân.

Hoặc, đi đến quán bar cocktail yêu thích của bạn và nếm thử một vài loại cocktail bằng rượu gin. Cố gắng so sánh một vài thương hiệu Gin sẽ giúp bạn nâng cao tính năng giin của bạn.

Giảm thời gian đếm hàng tồn kho tới 85%.Lên lịch một bản demo ngay bây giờ:

Top 10 gin trên thế giới là gì?

10 trong số các gins tốt nhất từ khắp nơi trên thế giới từ IWSC 2022..
Mt. ....
Herno Gin, Hải quân Sức mạnh Gin.....
Nhà máy chưng cất Revsunds, Mylta Cask Edition 2021 Gin.....
Skrea Backe, đại dương Gin.....
Triple Eight Distillery, Gale Force Gin.....
Matsui Shuzo, Hakuto Premium Matsui Gin.....
Nhà để xe 22 Nhà máy chưng cất Prague, Gin 22 Dry Gin ..

Gin nào là phổ biến nhất?

Năm gins phổ biến nhất hàng đầu như sau [2020]:..
Ginebra San Miguel ..
Gordon's..
Bombay Sapphire ..
Tanqueray..
Beefeater..

Ai đã giành được gin tốt nhất trên thế giới?

Biểu tượng của người chiến thắng Gin 2022 Người chiến thắng: Tim Boast, không bao giờ chưng cất Co.Tim Boast, Never Never Distilling Co.

Gin được trao giải thưởng nhiều nhất thế giới là gì?

Beefeater Gin |Gin được trao giải nhất thế giới |Beefeater Gin. | The World's Most Awarded Gin | Beefeater Gin.

Chủ Đề