Yêu tố nào đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?


A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản



B.Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao

C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều

D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây

Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế,chính trị của chủ nghĩa tư sản.

B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.

C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.

D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.

Mã câu hỏi: 217850

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước
  • Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917?
  • Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phân hóa như thế nào giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
  • Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, nước đế quốc nào hung hãn nhất?
  • Đức, Áo- Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào?
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
  • Một trật tự thế giới mới đựơc hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
  • Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
  • Hội Quốc Liên ra đời nhằm mục đích gì?
  • Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế ra sự kiện lịch sử gì? 
  • Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn còn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
  • Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa thực dân phương Tây?
  • Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a?
  • Năm 1885, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở Miến Điện?
  • Sau cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Philipin đã trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
  • Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của nước thực dân nào?
  • Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
  • Sau Cách mạng tháng Hai (1917), ở Nga đã xuất hiện hiện tượng gì đặc biệt?
  • Với thắng lợi của Cách mạng tháng Hai 1917, Nga trở thành nước
  • Một cục diện chính trị đặc biệt đã diễn ra sau khi Nga Hoàng bị lật đổ là
  • Tác phẩm nào đã vạch ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga năm 1917?
  • Tháng 4 - 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là
  • Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
  • Phe Liên Minh những nước nào?
  • Phe hiệp ước bao gồm những nước nào?
  • Các nước Anh, Pháp, Nga là những nước nằm trong phe nào?
  • Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
  • Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?
  • Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
  • Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
  • Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
  • Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
  • Đâu là nhân tố khiến cho quan hệ quốc tế châu Âu cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ngày càng căng thẳng?
  • Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
  • Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
  • Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
  • Vì sao nói Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
  • Đâu không phải sự biến đổi trong chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương khi nước Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
  • Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã làm gì?

Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?


A.

Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.

B.

Hệ thống thuộc địa không đồng đều.

C.

Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.

D.

Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.

Đức, Áo- Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào?

Phe hiệp ước bao gồm những nước nào?

Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XX là

Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14 - 2 - 1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 – 1942) để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 – 9 – 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời

- Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 109 – 110).

Đề bài:

A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản

B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao

C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều

D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây

A

Đáp án: A

Giải thích: Mục…I….Trang…31…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ