Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Luyện từ và câu

Với bài giải Tập làm văn Tuần 24 trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37 Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Dựa vào dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 60) bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh mỗi đoạn văn này.

Đoạn 1 :

   (........................................................................Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.)

Đoạn 2 :

   Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi(...........................................................................)

Đoạn 3 :

   Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần.(.......................................)

Đoạn 4 :

   (..........................................................)Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.

Trả lời:

Đoạn 1 :

   (Vào những ngày cuối tuần, ba mẹ em thường đưa em về nhà ngoại ở ngoại thành. Em rất thích khu vườn của bà. Ở đó bà trồng nào na, nào mít, nào mận, nào ổi). Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.

Đoạn 2 :

   Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cây cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. (Đến gần, thân cây chuối to nhờ cột nhà. Sờ vào thân thấy láng mịn. Lớp vỏ ngoài của nó bị che đi một phần bởi lớp áo khô, áo khô này cũng góp phần bảo vệ cho cây.)

Đoạn 3 :

   Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. (Đặc biệt là buồng chuối dài, nặng trĩu với rất nhiều nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.

Đoạn 4 :

   (Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối dùng để nuôi lợn, nuôi ngan, lá chuối gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm, làm rau. Còn quả thì vừa thơm vừa ngọt lại vô cùng bổ dưỡng). Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng - Tuần 6 trang 37, 38, 39 Tập 1 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Danh từ chung và danh từ riêng

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 37, 38, 39: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1. Tìm và viết vào chỗ trống các từ có nghĩa như sau:

Nghĩa Từ
a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. ........................
b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. ........................
c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến. ........................
d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. ........................

Trả lời:

Nghĩa Từ
a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. sông
b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. Cửu Long
c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến. vua
d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. Lê lợi

Câu 2. Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào? Viết lời giải thích của em.

Trả lời:

Danh từ Khác nhau về nghĩa Khác nhau về cách viết
a) sông - là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn - không viết hoa
b) Cửu Long - là tên riêng của một dòng sông - viết hoa
c) vua - tên chung dùng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - không viết hoa
d) Lê Lợi - tên riêng của một vị vua cụ thể - viết hoa

II. Luyện tập

Câu 1. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau, ghi vào bảng phân loại ở dưới :

Chúng tôi / đứng / trên / núi / Chung /. Nhìn / sang / trái / là / dòng / sông / Lam / uốn khúc / theo / dãy / núi / Thiên Nhân /. Mặt / sông / hắt / ánh / nắng / chiếu / thành/ một / đường / quanh co / trắng xoá /. Nhìn / sang / phải / là / dãy / núi / Trác / nối liền / với / dãy / núi / Đại Huệ / xa xa /. Trước / mắt / chúng tôi /, giữa / hai / dãy / núi / là / nhà / Bác Hồ/.

Danh từ chung:...............................................

Danh từ riêng:...............................................

Trả lời:

Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa trước

Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ Trác, Bác Hồ

Câu 2. 

a) Viết họ và tên của 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.

.......................................

.......................................

.......................................

b) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?

.......................................

.......................................

Trả lời:

a,- Họ và tên ba bạn nam :

     + Trịnh Văn Nguyên

     + Đỗ Thái Hòa

     + Lê Xuân Trường

- Họ và tên ba bạn nữ :

     + Nguyễn Thị Mỹ Linh

     + Trần Thu Thủy

     + Đỗ Ngọc Phương Trinh

b, Họ và tên các bạn ấy là danh từ riêng, do đó phải viết hoa cả họ và tên đệm.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng - Tuần 6 trang 37, 38, 39 Tập 1 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

LUYỆN TẬP VÀ CÂU - DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I - Nhận xét

1. Tìm và viết vào chỗ trống các từ có nghĩa như sau :

Nghĩa

Từ

a)   Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.

b)   Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta.

c)   Người đứng đầu nhà nước phong kiến.

d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta.

...............

...............

...............

...............

2. Các từ em tìm được ở bài tập 1 khác nhau thế nào ? Viết lời giải thích của em.

Danh từ

Khác nhau về nghĩa

Khác nhau về cách viết

a) sông

- là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.

b) Cửu Long

- là tên riêng của một dòng sông

c) vua

   

d) Lê Lợi

 -

II - Luyện tập

1. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau, viết vào bảng phân loại ở dưới :

Chúng tôi / đứng / trên / núi / Chung /. Nhìn / sang / trái / là / dòng / sông / Lam / uốn khúc / theo / dãy / núi / Thiên Nhân /Mặt / sông / hắt / ánh / nắng / chiếu / thành/ một / đường / quanh co / trắng xoá /. Nhìn / sang / phải / là / dãy / núi / Trác / nối liền / với / dãy / núi / Đại Huệ / xa xa /. Trước / mắt / chúng tôi /, giữa / hai / dãy / núi / là / nhà / Bác Hồ/

Danh từ chung: ..............................

Danh từ riêng: ...............................

2.

a) Viết họ và tên của ba bạn nam, ba bạn nữ trong lớp em.

b) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Tìm và viết vào chỗ trống các từ có nghĩa như sau

Nghĩa

Từ

a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.

sông

b) Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tĩnh phía Nam nước ta.

Cửu Long

c) Người đứng đầu nhà nước phong kiến.

vua

d) Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta

Lê Lợi

 2. Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào? Viết lời giải thích của em.

Danh từ

Khác nhau vể nghĩa

Khác nhau về cách viết

a) sông

- là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn

- không viết hoa

b) Cửu Long

- là tên riêng của một dòng sông

- viết hoa

c) vua

- tên chung dùng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến

- không viết hoa

d) Lê Lợi

- tên riêng của một vị vua cụ thể

- viết hoa

II  - Luyện tập

1. Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau, ghi vào bảng phân loại ở dưới :

Chúng tôi / đứng / trên / núi / Chung /. Nhìn / sang / trái / là / dòng / sông / Lam / uốn khúc / theo / dãy / núi / Thiên Nhân /Mặt / sông / hắt / ánh / nắng / chiếu / thành/ một / đường / quanh co / trắng xoá /. Nhìn / sang / phải / là / dãy / núi / Trác / nối liền / với / dãy / núi / Đại Huệ / xa xa /. Trước / mắt / chúng tôi /, giữa / hai / dãy / núi / là / nhà / Bác Hồ/

Danh từ chung

núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa trước

Danh từ riêng

Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ Trác, Bác Hồ

2.

a) Viết họ và tên của 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.

-    Họ và tên ba bạn nam :

+ Trịnh Văn Nguyên

+ Đỗ Minh Khang

+ Đỗ Thái Hòa

-    Họ và tên ba bạn nữ :

+ Nguyễn Thị Mỹ Linh

+ Trần Thu Thủy

+ Đỗ Ngọc Phương Trinh

b) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?

Họ và tên các bạn ấy là danh từ riêng, do đó phải viết hoa cả họ và tên đệm.

Giaibaitap.me


Page 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

1. Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào từng chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau :

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng ........... Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minhkhông ........... Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm ........... nhất cũng dần dần thấy ........... hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào ...........

Lớp 4A chúng em rất ........... về bạn Minh.

2.  Nối từ ở cột B với nghĩa của từ đó ở cột A : 

A

B

a) Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.

1) trung thành

b) Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.

2) trung hậu

c) Một lòng một dạ vì việc nghĩa.

3) trung kiên

d) ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.

4) trung thực

e) Ngay thẳng, thật thà.

5) trung nghĩa

3. Xếp các từ ghép dưới đây thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung:

(trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm):

a)  Trung có nghĩa là “ở giữa”                                                                                                               

b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”

4.  Đặt câu với một từ đã cho ở bài tập 3 :

TRẢ LỜI:

1. Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau :

Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh là một học sinh có lòng tự trọng. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không tự kiêu. Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bọn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái.

Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.

2. Nối từ ở cột B với nghĩa của từ đó ở cột A :

a-1; b-3; c-5; d-2; e-4.

3. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung trực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm) :

a) Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm

b) Trung có nghĩa là “một lòng dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

4. Đặt câu với một từ đã cho ở bài tập 3:

- Trung thu, trăng sáng vằng vặc, soi rõ sân nhà em.

- Bạn Khang là một học sinh có học lực trung bình của lớp.

- Phương Trinh học giỏi lại vui tính nên luôn là trung tâm của lớp.

- Trong thời phong kiến, các vị quan rất trung thành với vua chúa.

- Phụ nữ miền Nam rất trung hậu, xứng đáng với lời khen của Bác Hồ

- Trung thực là một trong những đức tính tốt.

Giaibaitap.me