Vì sao Liên Xô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ 2

Xem thêmSửa đổi

  • Liên Xô

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “chathamhouse.org, 2011”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2015. Truy cập 5 tháng Chín năm 2018.
  2. ^ Goldman 2012, tr.163–64.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFGoldman2012 [trợ giúp]
  3. ^ Brackman, Roman. The Secret File of Joseph Stalin: A Hidden Life [Psychology Press, 2001] p. 341, ISBN 978-0-71465-050-0
  4. ^ Pearson, Clive [tháng 12 năm 2008]. “Stalin as War Leader”. History Review 62. History Today. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.

Số phận bi thảm của điệp viên cung cấp tin chiến lược cho Liên Xô

VOV.VN - Điệp viên Liên Xô Sorge – “điệp viên đáng sợ nhất trong lịch sử”, với công lao lớn trong cuộc chiến chống phát xít, cuối cùng đã bị bắt và treo cổ.

Không quân Đức cũng hứng chịu thiệt hại nặng trong thời kỳ này. Tuy nhiên cán cân so sánh bất lợi cho bên Liên Xô. Tổn thất vào ngày 22/6 là một cú sốc lớn cho các tướng lĩnh Xô viết. Sau khi bay thị sát quanh các sân bay thuộc quyền quản lý của mình bị phát xít tàn phá, tư lệnh lực lượng không quân của quân khu Belorusiaan đã tự sát vì thất vọng.

Không quân Đức Quốc xã [Luftwaffe] lúc đó được coi là mạnh nhất thế giới. Nhờ vào năng lực tác chiến tốt, chỉ cần đến mùa đông là quân Đức đã biến được lợi thế đông gấp 3 của không quân Liên Xô thành con số 0, đạt được sự cân bằng về số lượng – điều này cộng thêm với ưu thế chất lượng của Luftwaffe đã giúp không quân Đức chiếm ưu thế trên bầu trời.

Không quân phát xít Đức oanh kích thành phố của Liên Xô vào ngày 22/6/1941. Ảnh: RIA.

Phi công Đức định vị được mục tiêu bằng việc sử dụng các trạm theo dõi vận hành hiệu quả, nhờ đó vô hiệu hóa được ưu thế chiến thuật của phi cơ Xô viết tại nhiều khu vực chiến trường khác nhau. Các phi công Hồng quân tỏ rõ tinh thần xả thân anh hùng, thường sẵn sàng đâm va máy bay đối phương nhưng điều này không đủ để đảo ngược tình thế.

Lý do thất bại

Hồng quân sở hữu các loại máy bay vừa nhiều vừa đa dạng. Trong đó có các phi cơ mới như Il-2 [biệt hiệu “Xe tăng bay”] và các phi cơ lỗi thời, với số lượng nhiều gấp 3 lần máy bay mới.

Tuy nhiên bản thân các máy bay mới của Liên Xô cũng có nhược điểm về động cơ và hệ thống liên lạc. Lớp giáp của tiêm kích cơ Liên Xô kém đến mức ngay cả các khẩu súng máy loại nhẹ của oanh tạc cơ Đức cũng đủ sức xuyên thủng.

Đóng góp vĩ đại của Hồng Quân Liên Xô trong chiến thắng Phát xít

Ngày đăng: 09-05-2021 Lượt xem: 4719

Lịch sử không có chữ nếu, nhưng nếu không có sự đóng góp to lớn của Hồng Quân Liên Xô không biết thế giới và nhân loại đã đi về về đâu trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2.

1. Cuộc chiến tranh tàn khốc nhất

Chiến tranh thế giới lần thứ Hai là cuộc chiến tàn khốc nhất, đẫm máu nhất, đau thương nhất, quy mô rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Đây là cuộc chiến tranh mà nguyên nhân đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Đa phần các quan điểm cho rằng dấu mốc đánh dấu mở đầu của Chiến tranh thế giới lần thứ Hai là ngày 01-9-1939, khi Phát xít Đức tấn công Ba Lan. Tuy nhiên, các quan điểm khác cũng cho rằng nguyên nhân có thể từ sự phân chia thuộc địa không đồng đều từ Hội nghị Versailles năm 1919. Cũng có quan điểm cho rằng khởi đầu cuộc chiến từ khi phát xít Nhật xâm lược Trung Quốc v.v…Cho dù nguyên nào trong số các nguyên nhân được đề cập nêu trên là đúng thì nó cũng chỉ để khẳng định một sự thật rằng cuộc chiến này đã khởi phát từ nguyên nhân sâu xa nhất, đó là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa đế quốc đã đẩy nhân loại vào cuộc chiến đau thương này. Ngày 01-9-1939 được ghi nhận khởi đầu cho một cuộc chiến khốc liệt.

Chưa bao giờ trong lịch sử nhân loại chứng kiến một cuộc chiến tranh với quy mô rộng lớn đến vậy. Chiến sự xảy ra tại khắp các khu vực của thế giới từ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, phần lớn Đông Á và Đông Nam Á. Cuộc chiến chia thành hai phe rõ rệt giữa một bên là các nước Đồng Minh do Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh và Trung Quốc đứng đầu với một bên là Phe Trục do Đức, Ý, Nhật cầm đầu. Chiến tranh thế giới thứ Hai là cuộc chiến bi thương với nhiều người hy sinh và thiệt mạng nhất, kể cả dân thường với hơn 70 triệu người. Con số thương vong đến nay vẫn tiếp tục được nghiên cứu. Liên Xô là quốc gia chịu thiệt hại lớn nhất về mọi mặt, trong đó có thiệt hại về nhân mạng với 27 triệu người bao gồm Hồng Quân và dân thường đã hy sinh và tử vong. Gần 6 triệu người Ba Lan, chiếm 16% dân số số đã bị phát xít Đức sát hại bằng những hình thức vô cùng tàn độc và thảm khốc. Các trại tập trung do phát xít Đức lập ra trên khắp châu Âu đã thảm sát man rợ hàng loạt người thuộc dân tộc Do Thái. Sau khi Đức Quốc xã đã đầu hàng Đồng Minh, gần tới những ngày cuôi cùng của cuộc chiến, phía Mỹ đã thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki giết hại hơn 200 nghìn người, biến hai thành phố này trở thành những nghĩa trang khổng lồ không bia mộ và để lại di họa khủng khiếp cho tới ngày nay.

Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] một trong ba trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

Với sự thất bại này, Nhật bị Mỹ chiếm đóng, còn Liên Xô chiếm đóng các nước khu vực Đông Âu. Nước Ý vẫn giữ được độc lập và hòa bình, nhờ việc vào 2 năm cuối của cuộc chiến đã quyết định đi theo phe Đồng Minh.

Hậu quả mà chiến tranh thế giới thứ 2 để lại hậu quả vô cùng khủng khiếp, nghiêm trọng và ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia trên thế thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề