Vì sao lão Hạc khóc khi bán cậu Vàng


cùng của người nông dân Việt Nam trước năm 1945 và những phẩm chất cao quý của
họ. II Đọc hiểu văn bản.
1 Đọc và tìm hiểu chú thích. 2 Thể loại: truyện ngắn, phương thức: Tự
sự xen với biểu cảm, miêu tả, nghò luận. 3 Tóm tắt và tìm hiểu nội dung chính.
Truyện viết về Lão Hạc người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 1945,
một lão nông nghèo khó nhưng có phẩm chất cao quý.
4 Phân tích. 4.1 Khái quát phần đầu tác phẩm.

4.2 Tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu vàng.


Lão cười như mếu, mắt ầng ậng nước. Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với
nhau, ép cho nước mắt chảy rahu hu khóc.
Miêu tả các chi tiết ngoại hình thể hiện nỗi đau khổ tột cùng khi phải bán chó.
Lão dằn vặt bản thân: già từng nàycon chó

Độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện sự đau khổ của lão và
khẳng đònh về sự tình nghóa thủy chung, nhân hậu của Lão ngay cả khi đối với một
con vật.

4.3 Cái chết của Lão Hạc. Nguyên nhân:


Do mất mùa, đói kém, già yếu không còn khả năng tự nuôi sống bản thân.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
Không muốn sống để phải ăn vào tiền đã dành cho con.
Cách suy nghó của một người nông dân
rất chân thật. Thể hiện tình thương con, lo cho con. Hy sinh bản thân cho con.
Chuẩn bò cho cái chết. Bán chó.
Gửi tiền cho ông giáo lo ma chay, gửi tiền và vườn lại cho con trai.
Tự lo cho mình mà không nhờ sự giúp đỡ của hàng xóm.

Là người chu đáo, giàu lòng tự trọng.
Chọn cái chết. Dùng thuốc độc tự vẫn.
Cái chết thật dữ dội.

Lão Hạc là một nông dân nghèo khó, giàu tình thương, lòng chung thủy và rất
giàu lòng tự trọng.

4.4 Thái độ và tình cảm ông giáo với Lão Hạc.


Khi nghe Lão Hạc kể chuyện bán chó ông giáo thờ ơ nghe cho có.
Buồn khi nghó Lão Hạc có thể đánh bả chó người khác.
Không hiểu Lão, Khi hiểu ra sự việc: ông giáo tỏ lòng
đồng cảm, xót xa, khâm phục.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
Ghi nhớ SGK III Luyện tập.
Câu hỏi 7sgk: Tình cảnh túng quẩn của người nông dân
Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945. Tâm hồn cao đẹp, lòng tận tụy, hy sinh vì
người thân ruột thòt. Đối với chò Dậu: sức mạnh sự phản kháng
xuất phát từ tình yêu thương chồng con. Lão Hạc: vẽ đẹp từ nhân cách.
4 Hướng dẫn về nhà. 4.1 học bài, đọc lại văn bản. Tóm tắt nội dung và phân tích nội dung thành văn bản hoàn
chỉnh. 4.2 Chuẩn bò bài Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Tuần 4. tiết 15
Ns: 021007; Nd: 41007
Tiếng Việt:
TỪ TƯNG HÌNH TỪ TƯNG THANH
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs:
Hiểu thế nào là từ tượng hình từ tượng thanh. Thấy được từ tượng hình và từ tượng thanh trong tiếng việt rất phong phú. Thấy được giá trò
của việc dùng các từ này để tạo hình ảnh, âm thanh, tăng giá trò biểu đạt và biểu cảm cho văn bản khi viết cũng như khi nói.
Biết phân biệt và sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong giao tiếp và trong việc tạo lập văn bản.
Ii chuẩn bò. Bảng phụ.
Hs chuẩn bò bài, làm các bài tập, trả lời các câu hỏi trong sgk. Iii tiến trình lên lớp.
1 n đònh. 2 Bài cũ.
Kiểm tra 15 phút lần 1. Câu hỏi:
Câu 1 3 đ: Thế nào là trường từ vựng?1,5 đ Cho ví dụ về 2 trường từ vựng?1 đ Cho các từ sau đây, sắp xếp thành 2 nhóm trường từ vựng khác nhau, gọi tên mỗi trường:
Suy nghó, buồn, giận, ngẫm nghó, căm tức, suy tư, hân hoan. 2 đ Câu 2: cho các từ, cụm từ:
Phương tiện giao thông, ô tô, xe cộ, xe máy, ô tô For. a Vẽ sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ cho các trên? 1,5 đ
Gv: Đặng Anh Chiến
Năm học: 2007-2008 12
Xe cộ
tô, xe máy.
Xe For b Các từ trên cùng chung một trường từ vựng: phương tiện giao thông đường bộ.
Câu 3: Nam Cao tên thật, quê quán, sự nghiệp. Tác phẩm Lão Hạc: giá trò hiện thực: nêu lên được số phận cùng cực của người nông dân
Việt Nam trước cách mạng tháng 8. Giá trò nhân đạo: tác phẩm đề cao giá trò con người, nhân cách, phẩm chất con người tỏa
sáng trong cả những lúc sống cùng cực nhất. 3 Bài mới:
Giới thiệu bài.
Gv đọc và phân tích lại đoạn văn trong văn bản Lão Hạc đoạn miêu tả Lão Hạc sau khi bán chó khẳng đònh lại giá trò của đoạn văn miêu tả này trong việc thể hiện tính
cách nhân vật.

Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH.
Giáo viên treo bảng phụ, ghi các ví dụ trong sgk. Gạch chân các từ in đậm.
yc hs đọc và thảo luận. Liệt kê các từ gạch chân và chia thành 2
nhóm. Giải thích cơ sở nào để chia thành 2 nhóm
như thế? Gợi ý: những từ nào mô phỏng âm thanh
của sự vật hiện tượng ngoài tự nhiên? Những từ nào mô phỏng hình dáng của sự
vật hiện tượng? I ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG.
VD: cho các từ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, sòng sọc.

Mô phỏng hình dáng, trạng thái của sự vật, hiện tượng.

Từ tượng thanh. Các từ: hu hu, ư ử.

Mô phỏng âm thanh

Từ tượng thanh.
Từ tựơng hình, từ tượng thanh có tác dụng gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động vì
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
thế nó được sử dụng rất nhiều trong các phương thức biểu đạt nhất là miêu tả và tự
sự.
Ghi nhớ sgk II LUYỆN TẬP.
Bài 1: a Các từ tượng thanh:
xoàn xoạt, bòch, bốp, b Các từ tượng hình:
rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo. bài 2: đi lò dò.
Đi thoăn thoắt, đo lom khom, nghênh ngang
Bài 3: Ha hả, tiếng cười thoải mái, vô tư,
khoái chí. Hi hi: cười nhỏ, hiền.
Hô hố: tiếng cười to, không có ý tứ, vô duyên, thô lỗ. Tiếng cười làm người nghe
khó chòu. Hơ hớ: tiếng cười không thật sự giữ ý, có
cảm giác khó chòu cho người nghe. Bài 4: đặt câu:
Mẫu: Mưa lắc rắc. Học sinh tiếp tục làm bài.
4 Hướng dẫn về nhà. a Học bài, học và ghi nhớ các kiến thức trong bài.
b Làm các bài tập còn lại trong sgk và các bài tập ở sbt. c Chuẩn bò bài liên kết đoạn văn trong văn bản.
Tuần 4. tiết 16
Ns: 031007; Nd: 51007
Làm văn:
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs:
Thấy rõ tác dụng của việc liên kết tốt các đoạn văn trong văn bản, hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn làm cho các đoạn liền ý, liền mạch, rõ nghóa.
Rèn luyện các kỹ năng sử dụng các phương tiện liên kết. Ii CHUẨN BỊ.
Bảng phụ, ngữ liệu ví dụ. Gv: Đặng Anh Chiến
Năm học: 2007-2008 14
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Đọc 2 đoạn văn ở mục I.1 và 2 đoạn ở mục I.2 trang 50 sgk
Thảo luận các câu hỏi và trả lời: Văn bản 1 I.1 có mấy đoạn văn? Các
đoạn văn này đã liên kết với nhau chưa? Nội dung của đoạn 1 và đoạn 2 lần lượt là
gì? Đoạn 1 cảnh ở sân trường làng Mỹ Lý thời
điểm hiện tại; đoạn 2 trường thời điểm quá khứ hai khung cảnh ở 2 thời gian khác
nhau mà không có từ liên kết. ví dụ 2 I.2 đã liên kết các đoạn với
nhau chưa? Yếu tố nào đã giúp cho đoạn văn có sự liên kết?
Trở lại văn bản trên: Yếu tố giúp cho 2 đoạn văn trên liên kết
với nhau chính là cụm từ, ngoài cụm từ thì có từ, câu, dấu câu có thể liên kết câu
với câu, câu với đoạn. Thảo luận trao đổi cho biết có thể dùng
các từ nào, cụm từ nào để liên kết các đoạn nếu :
a Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ tiếp diễn? b Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ nhân quả?
c Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đối ngược? d Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ điều kiện?
e Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đồng thời? g Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ mệnh đề-
kết luận? h Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ liệt kê?

I Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
VD: sgk Đọan 1: cảnh hiện tại ở sân trường làng
Mỹ Lý. Đoạn 2: Cảnh thời quá khứ ở sân trường
Mỹ Lý. Cụm từ Trước đó mấy hôm đã liên kết 2
đoạn từ hiện tại trở về quá khứ. ghi nhớ sgk
II Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1 Dùng từ, cụm từ để liên kết. Tùy theo từng mối quan hệ về ý nghóa giữa
các đoạn văn mà có thể lựa chọn các từ liên kết phù hợp.
Ví dụ: các từ trái lại, nhưng, ngược lại dùng trong mối quan hệ đối lập nhau về ý.
Các từ tiếp đó, sau đó, tiếp theo, dùng trong mối quan hệ tiếp diễn
2 Dùng câu để liên kết. Ngoài cách dùng từ thì có thể dùng câu để
liên kết các đoạn.
III Luyện tập. Bài 1: a Nói như vậy Đại từ thay thế.
Đoạn 2 giải thích cho đoạn 1.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
b Thế mà Hai đoạn đối lập. c Cũng Quan hệ nối tiếp, liệt kê thêm.
Tuy nhiên - kết luận và khẳng đònh một nội dung mang tính đối lập với điều trước
đó. Bài 2:
a Từ đó. b Nói trái lại.
c Tuy nhiên. d Thật khó trả lời.
4 Hướng dẫn về nhà. Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk và các bài tập khác trong sách bài tập.
Chuẩn bò bài từ đòa phương và biệt ngữ xã hội.
Tuần 5. tiết 17
Ns: 061007; Nd: 91007
Tiếng việt:
TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs: hiểu rõ thế nào là từ đòa phương và biệt ngữ xã hội.
Biết sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xã hội đúng cách, đúng lúc, đúng đối tượng giao tiếp.
Ii CHUẨN BỊ. Từ điển từ ngữ đòa phương.
Từ đòa phương trong một số tác phẩm văn học. Iii tiến trình lên lớp
1 n đònh. 2 Bài cũ.
Trả bài kiểm tra 15 phút, nhận xét sửa chửa các lỗi kiến thức học sinh còn mắc phải trong bài làm.
1 Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh? Tác dụng của việc sử dụng tốt các từ này trong văn nói và văn viết?
3 Bài mới. Giới thiệu bài.gv cho các học sinh là người cùng đòa phương nói chuyện với nhau một đến
2 câu chọn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng Quảng Ngãi Sau đó cho các học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc. các ví dụ này gv chép từ sgk
Các từ bẹ, bắp còn có cách gọi khác chính thức là gì?
I Từ ngữ đòa phương. Ví dụ: các từ:
Bẹ, bắp Ngô các từ bẹ, bắp chỉ được dùng trong một số
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
đòa phương nhất đònh.
Từ đòa phương.
II biệt ngữ xã hội. Vd: Mợ: cách gọi người phụ nữ sinh ra
mình của bé Hồng Trong lòng mẹ Cách gọi không thông dụng chỉ được sử
dụng ở một số tầng lớp xã hội nhất đònh. Ngỗng: cách gọi để chỉ điểm 2. chỉ được sử
dụng trong học sinh.
Biệt ngữ xã hội.
III Sử dụng từ đòa phương và biệt ngữ xã hội.
Phải sử dụng từ đòa pgương đúng lúc, đúng đối tượng giao tiếp để tránh g6y khó hiểu,
hiểu nhầm. Trong văn chương, từ đòa phương và biệt
ngữ xã hội vẫn được sử dụng với mục đích tạo tính cá biệt, tính vùng miền đặc trưng
và tạo cá tính cho nhân vật.
IV Bài tập: Bài 1 và bài 2:
Làm theo mẫu. Hs thảo luận và làm bài theo nhóm.
Hs trình bày kết quả vào tiết chương trình đại phương.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
4 Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập.
Học bài. Thực hiện làm bài tập và chuẩn bò cho tiết chương trình đòa phương sgk trang 91
Tất cả hs làm bài tập bằng cách kẻ bảng tìm từ đòa phương tương ứng với từ toàn dân đã cho. Ngoài các từ trong sgk, có thể sưu tầm và tìm thêm các từ khác.
Chuẩn bò bài Tóm tắt văn bản tự sự.
Tuần 5. tiết 18
Ns: 091007; Nd: 111007
Làm văn:
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs:
Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt được các văn bản đã học.
Phân biệt tóm tắt với việc kể có phân tích, có bình luận Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs.
Ii CHUẨN BỊ. Yêu cầu hs đọc lại các văn bản tự sự trong sgk văn 8 đã học.
Gv chuẩn bò bảng phụ. Iii TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 n đònh. 2 Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bò bài của hs thông qua vở soạn. Kiểm tra 5 phút: mục đích kiểm tra lại chất kượng chuẩn bò bài của hs: tóm tắt đoạn cuối
văn bản Lão Hạc đoạn sau khi Lão Hạc bán chó cho đến hết 3 Bài mới:
Giới thiệu bài. Gv cho học sinh hình dung về việc tóm tắt. Trong cuộc sống, khi làm một việc người ta
cũng có thể tóm tắt lại quy trình. Chứng kiến một sự việc xẩy ra, người ta có thể kể lại một cách trung thực và vắn tắt đó gọi là tóm tắt.
Tóm tắt có tác dụng gì? tòm tắt vănbản tự sự là gì? Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Gv cho hs đọc các mục trắc nghiệm trong sgk. Thảo luận và chọn đáp án đúng.
Gv chốt ý. Từ đáp án trên có thể xem như đònh nghóa
về tóm tắt văn bản tự sự thảo luận và tar3 lời:
Muốn người nghe hiểu đúng nội dung thì
I Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại một cách
ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
II Cách tóm tắt văn bản tự sự. 1 Yêu cầu khi tóm tắt VBTS.
Phải thâu tóm được toàn bộ nội dung chính của văn bản và thâu tóm một cách ngắn
gọn. Không được thêm bất cứ một chi tiết nào
ngoài văn bản vào phần tóm tắt. 2 Các bước tóm tắt VBTS.
Đọc kỹ văn bản. Liên kết, xâu chuỗi các sự việc chính theo
thứ tự hợp lí. Tóm tắt lại bằng lời văn của mình.
Đọc ghi nhớsgk
III Luyện tập. Bài 2: Yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
Thực hiện việc theo thứ tự các bước. Tóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ Tắt đèn
- Ngô Tất Tố. sau khi thảo luận làm việc theo nhóm,
gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
Gv nhận xét sửa chữa các lỗi.
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
1 Không chọn được các sự việc trọng tâm.
2 Không kể theo thứ tự.
3 Còn dùng lời nhân vật khi tóm tắt.
4 Thường hay kèm lời phân tích, bình luận.
4 Hướng dẫn về nhà. Học bài.
Làm bài tập. Chuẩn bò cho bài luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Bằng cách: đọc lại các văn bản đã học và làm theo các bước tóm tắt đã học vào vở bài tập.
Tuần 5. tiết 19
Ns: 101007; Nd: 121007
Làm văn:
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs:
Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt được các văn bản đã học.
Phân biệt tóm tắt với việc kể có phân tích, có bình luận Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs.
Học sinh thực hành tóm tắt được tất cả các văn bản tự sự đã học Ii CHUẨN BỊ.
Yêu cầu hs đọc lại các văn bản tự sự trong sgk văn 8 đã học. Gv chuẩn bò bảng phụ. dùng cho học sinh ghi các sự việc chính của văn bản cần tóm tắt
Iii TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 n đònh.
2 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bò bài của hs thông qua vở soạn. Kết hợp với kiểm tra kiến
thức cũ: 1 Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Việc tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
2 Nêu các yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự? Các bước tóm tắt văn bản? 3 Tóm tắt văn bản Lão Hạc Nam Cao.
3 Bài mới. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học luyện tập là một tiết thực hành. Tất cả hs
cần phải tích cực làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng và giáo viên. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Gv kiểm tra lại việc đọc tác phẩm của học sinh.
Yêu cầu hs tóm tắt lại toàn bộ văn bản bao gồm cả phần chữ nhỏ Văn bản Lão
Hạc
Bài tập 1: Tóm tắt toàn bộ truyện ngắn Lão Hạc của
nhà văn Nam Cao Các ý có thể sắp xếp:
b a g đ c e i h k
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
Bài tập 3:
Đọc bài đọc thêm. 4 Hướng dẫn về nhà.
Tóm tắt lại các văn bản đã học. Đọc và sau đó tóm tắt các văn bản sắp học như đánh nhau với cối xay gió, Cô bé bán
diêm, chiếc lá cuối cùng Chuẩn bò bài trả bài tập làm văn số 1 bằng cách:
Đọc và xem lại các kiến thức tạo lập văn bản tự sự đã học. Tuần 5.
tiết 20 Ns: 101007;
Nd: 121007 Làm văn:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs:
Nhận rõ ưu khuyết điểm của bài viết. Qua đó tìm các biện pháp khắc phục các lỗi mắc phải, phát huy các kết quả đạt được nhằm rút kinh nghiệm cho các bài viết tiếp theo.
Biết đánh giá đúng năng lực bản thân để có hướng phấn đấu trong học tập. Rèn kỹ năng tạo lập văn bản thông qua các hướng dẫn sửa lỗi,
Rèn ý thức sửa các lỗi trong quá trình tạo lập văn bản. Ii chuẩn bò
Giáo viên chấm bài, thống kê điểm.
Điểm 1 3,4 Kém
Điểm 3,54,9 Yếu
Điểm 5,06,4 Trung bình
Điểm 6,57,9 Khá
Điểm 810 Giỏi
9 13
15 9
Thống kê các lỗi có tần số xuất hiện nhiều trong các bài viết, tìm biện pháp khắc phục cho học sinh.
Phân tích một số bài viết khá nếu có, hoặc phân tích một số bài viết mắc lỗi nhiều. Iii tiến trình lên lớp.
1 n đònh. 2 Nhận xét chung.
Gv: Đặng Anh Chiến
Năm học: 2007-2008 21
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
Tuần 6. tiết 21 22
Ns: 131007; Nd: 161007
Văn bản:
CÔ BÉ BÁN DIÊM
- Truyện cổ - An đéc Xen-
i mục tiêu cần đạt. Giúp hs cảm nhận được:
nghóa hiện thực từ văn bản: Trên một thế giới lạnh lùng và thiếu tình thương, không có chổ nào cho những người nghèo khổ
nghóa nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc của Andecxen đối với những người bất hạnh. Nghệ thuật kể truyện đan xen giũa các phương thức biểu đạt tự sự miêu tả Biểu cảm
Nghệ thuật xây dựng các chi tiết truyện đối lập nhằm làm tăng giá trò tác phẩm. Ii chuẩn bò.
Giáo viên yêu cầu hs tìm đọc toàn bộ văn bản từ trước. Yêu cầu và khuyến khích hs tìm các tập truyện của Andecxen và đọc.
Cho học sinh tìm hiểu về đất nước Đan Mạch nhằm cho các em nhận ra ngay từ đầu rằng đây là một vùng đất có khí hậu khắc nghiệt. vùng Bắc Âu khí hậu lạnh
Iii Tiến trình lên lớp. 1 n đònh.
2 Bài cũ. Nêu một vài nét chính về nhà văn Nam Cao? Cho biết tác phẩm Lão Hạc được viết trong
khoảng thời gian nào trong lòch sử Việt Nam? Tác phẩm viết về ai? Việc gì? Bằng các dẫn chứng trong văn bản Lão Hạc hãy chứng minh rằng Lão Hạc là một nông
dân nghèo nhưng rất giàu tình thương và lòng tự trọng? Giải thích triết lí của Nam Cao trong văn bản Chao ơi Đối với những người xung quanh
ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy . Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Văn bản cô bé bán diêm của tác giả nào? Em biết gì về tác giả này?
Ngoài văn bản này, em đã được đọc, được I TÌM HIỂU CHUNG.
1 Tác giả: sgk 2 Tác phẩm
Gv: Đặng Anh Chiến Năm học: 2007-2008
Chú ý phần 2. cho biết phần này có thể chia thành mấy phần nhỏ?
Cô bé đã tránh rét bằng cách nào? Cho biết vì sao cô không về nhà? chú ý nhấn
mạnh không chỉ vì người cha mà còn vì ngôi nhà em đang ở cũng chẳng khác gì
ngoài đường cả Câu nói thể hiện sự ước ao đầu tiên của cô
bé là muốn được thắp một que diêm để sưởi ấm bàn tay. Em có ý nghó gì khi đọc
chi tiết này? việc sûi ấn trong lúc lạnh cóng, đói rét.
Là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Andecxen.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1 Đọc và tìm hiểu chú thích.
2 Chia đoạn. 3 đoạn
1 Hoàn cảnh sống của cô bé. 2 Những mộng tưởng của cô bé.
3 Cái chết thương tâm. 3 Tóm tắt tác phẩm.
4 Phân tích văn bản. 4.1 Cô bé và đêm giao thừa.
Khung cảnh xung quanh
Cô bé
Trời lạnh, tuyết rơi càng lúc càng dày.
Trời càng lúc càng về khuya.
Mọi nhà trong phố đều sáng đèn, sực
nức mùi ngỗng quay.
Mẹ và bà qua đời. Cô sống với bố
trong một xó tối tăm. Bé luôn bò bố
la mắng. Phải đi bán diêm
trong đêm giao thừa. Trong lúc đói
rét.
Tác giả xây dựng các hình ảnh, chi tiết đối lập nhằm làm nổi bật hoàn cảnh đáng
thương của cô bé. Cô bé nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không ai
đoái hoài trong đêm giao thừa.

4.2 Những lần quẹt diêm. Trong đêm lạnh ngoài phố:


Video liên quan

Chủ Đề