Vì sao bà bầu bị giời leo

Khi mang thai, dù làm bất cứ việc gì hay gặp phải bất cứ căn bệnh nào, điều lo lắng đầu tiên của mẹ bầu cũng là chúng có gây ảnh hưởng tới thai nhi không? Đối với căn bệnh giời leo cũng không ngoại lệ. “Bà bầu bị giời leo có ảnh hưởng tới thai nhi không?” là câu hỏi được rất nhiều người sắp làm cha mẹ quan tâm.

Bà bầu bị giời leo có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Sơ lược về bệnh giời leo

Giời leo [hay còn gọi là zona] là bệnh về da mà chúng ta rất hay bắt gặp. Bệnh do virut varicella-zoster gây ra. Nếu như bạn bị thủy đậu và hồi phục, loại virus này vẫn có thể tồn tại trong cơ thể bạn và tái hoạt động khi hệ miễn dịch bị yếu đi. Lúc này, cơ thể đã bị nhiễm giời leo. Biểu hiện của chúng là những phát ban bóng nước gây đau đớn và mất thẩm mỹ cho người bị. Những vết phát ban này có thể lây lan rất nhanh trên cơ thể khi không được chữa trị. Khi chúng lan đến các vùng quanh tai thì có thể gây ra bệnh zona tai.

Đối với phụ nữ mang thai, sức đề kháng của cơ thể thường sẽ yếu đi so với bình thường. Vì vậy, nếu mẹ bầu từng bị thủy đậu thì rất dễ bị giời leo. Ngoài ra, bệnh giời leo là bệnh không lây. Tuy nhiên, mẹ bầu nếu chưa từng bị hay chưa tiêm phòng thủy đậu, khi tiếp xúc với người bị giời leo có thể năng nhiễm bệnh thủy đậu. Do đó, mẹ cần hết sức chú ý, tránh xa những người bị bệnh này, đặc biệt là không tiếp xúc trực tiếp với các vết giời leo.

Bà bầu bị giời leo có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Như đã nói ở trên, bệnh giời leo có khởi nguồn từ thủy đậu cũng như nguyên nhân xuất phát từ virus. Tuy nhiên, cho đến nay, không có nghiên cứu hay bằng chứng nào cho thấy sự liên kết của bệnh này với nhau thai. Do đó, bà bầu bị giời leo sẽ không gây ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng các mẹ cũng cần cảnh giác trước các triệu chứng của căn bệnh này. Các lớp mụn gây đau ngứa khó chịu, dễ vỡ và lan rất nhanh dẫn đến viêm nhiễm.

Bệnh giời leo không gây ảnh hưởng tới thai nhi nhưng mẹ bầu cũng cần tuyệt đối tránh xa người bị bệnh này. Nhất là trong trường hợp mẹ chưa từng bị hay tiêm phòng bệnh thủy đậu. Bởi vẫn có một số trường hợp thủy đậu gây ảnh hưởng tới nhau thai. Trẻ khi sinh ra có khả năng bị hội chứng varicella bẩm sinh. Do đó, đặc biệt lưu ý tránh người bị giời leo mẹ nhé!

Xem thêm: Bị giời leo có ăn hải sản được không

Mẹ bầu bị giời leo phải làm sao?

Khi mang thai, mẹ bầu sẽ cần phải hạn chế việc dùng thuốc, đặc biệt là thuốc uống. Do đó, khi bị giời leo, mẹ bầu cần đặc biệt chủ động chăm sóc cơ thể mình một cách khoa học.

Giữ tinh thần thoải mái

Khi bị giời leo, mẹ bầu không nên lo lắng quá. Hãy giữ tinh thần thoải mái, tiếp tục các công việc, sinh hoạt như thông thường. Nếu mẹ bầu lo lắng thái quá có thể sẽ dẫn tới stress, phát sinh căng thẳng. Điều này là không tốt cho cả mẹ và thai nhi trong bụng. Hãy chú ý duy trì thực đơn dinh dưỡng thai kỳ thông thường, thu xếp thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần lưu ý hãy tránh xa các mẹ bầu khác để tránh lây virus thủy đậu cho họ nhé.

Giữ vùng da bị giời leo sạch sẽ

Khi bị giời leo, có nhiều mẹ bầu do sợ nước dính vào vết tổn thương trên da mà hạn chế tắm rửa, thậm chí là không tắm trong rất nhiều ngày. Điều này là không tốt. Mẹ bầu hãy cứ tắm rửa như thông thường, giữ vùng da bị tổn thương vì giời leo sạch sẽ và khô ráo. Ngoài ra, mẹ bầu nên mặc những bộ quần áo rộng để tránh vải cọ xát vào vết thương.

Không được gãi

Bệnh giời leo khiến người bị vô cùng ngứa ngáy, khó chịu. Tuy nhiên, một lưu ý có thể coi là quan trọng nhất với người bệnh là tuyệt đối không được gãi. Với mẹ bầu cũng vậy, bạn nhất định không nên cọ xát những vết giời leo. Bởi hành động này không chỉ khiến cho vùng tổn thương hết ngứa mà còn gây đau đớn và làm chúng lan rộng hơn. Không những thế, những vết tổn thương này khi gãi còn có nguy cơ bị nhiễm trùng và để lại sẹo không thể chữa khỏi.

Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp dân gian để trị bệnh giời leo. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào mẹ bầu cũng có thể áp dụng. Mẹ bầu không nên tự ý dùng các loại thuốc lá, các bài thuốc dân gian để chữa trị mà chưa hỏi qua ý kiến của các chuyên gia. Ngay cả với những loại thuốc Tây y bôi ngoài da, mẹ bầu cũng chỉ nên sử dụng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Ngay khi có dấu hiệu của bệnh giời leo, tốt nhất, mẹ bầu hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và tư vấn chữa trị.

Smart Skin – Hỗ trợ chữa trị bệnh giời leo ở bà bầu

Smart Skin là một trong bộ sản phẩm chăm sóc sức khỏe của thương hiệu Quantum Care. Được làm từ các hạt nano bạc thông minh cùng những thành phần lành tính giúp bệnh giời leo mau chóng hồi phục, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát nhiều lần. Các hạt nano bạc này có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, sát trùng vết thương bị giời leo, giúp người bệnh giảm đau rát, ngứa ngáy và ngăn ngừa để lại sẹo về sau. Sản phẩm đã được Bộ Y tế chứng nhận và cấp giấy phép nên rất an toàn cho người sử dụng.

Smart Skin

Trên đây là các thông tin sơ lược về bệnh giời leo và ảnh hưởng của giời leo đến bà bầu và thai nhi. Theo đó, bệnh giời leo không gây ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng mẹ. Tuy nhiên, chúng gây ra các triệu chứng khó chịu cho mẹ bầu như đau, ngứa, rát và có nguy cơ viêm nhiễm, để lại sẹo. Vì vậy, khi bị giời leo mẹ bầu không cần quá lo lắng nhưng cũng đừng quá chủ quan mà không chữa trị.

Có thể bạn quan tâm:

Mang thai cơ thể bà bầu thường yếu hơn bình thường, dễ mắc bệnh ngoài da như bệnh giời leo. Nhiều bà bầu lo lắng điều này có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.

Bệnh “giời leo” hay zona thần kinh

thực chất là do vi rút herpes zoster gây ra và nó thường xuất hiện dưới hình dạng giống như một nốt phát ban hay vết bỏng rộp trên cánh tay, cẳng chân hoặc bất kỳ chỗ nào trên cơ thể.

Bệnh “giời leo” không gây hại cho thai nhi. [Ảnh minh họa]

Mặc dù có mối quan hệ chặt chẽ giữa bệnh zona thần kinh với bệnh sởi nhưng không có bằng chứng nào cho thấy bị “giời leo” trong khi mang thai có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Điều này có thể là do cơ thể đã tạo ra kháng thể đối với vi rút này và nó được truyền lại cho thai nhi.

Những việc bà bầu nên làm khi bị bệnh giời leo

Điều đầu tiên là cần tránh lo lắng vì có thể ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân và em bé. Nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, sắp xếp lịch sinh hoạt làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Mặc dù không lây nhưng những người mắc bệnh zona thần kinh cũng có thể mang vi rút sởi vì thế bạn nên tránh tiếp xúc với những bà bầu khác nếu như bạn đang bị “giời leo” và đợi cho đến khi vùng da phát bệnh lành lặn hẳn hãy gặp gỡ họ.

Bác sĩ cũng sẽ hỗ trợ bạn trong việc điều trị, giúp giảm thiểu triệu chứng. Bạn có thể yên tâm điều trị mà không lo có ảnh hưởng gì tới thai nhi.

Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi giúp ích cho các bạn

Phụ nữ khi mang thai sức đề kháng còn yếu dễ là nạn nhân của nhiều bệnh. Trong đó có bệnh giời leo. Do chưa được cung cấp đầy đủ thông tin nên nhiều chị em khá hoang mang khi mắc phải tình trang này. Trong bài viết hôm nay chuyên trang chuyenkhoadalieu sẽ giúp bạn có thêm một vài điều cần biết về bệnh giời leo khi mang thai.

1/ Bệnh giời leo khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trước hết chúng ta cần nắm được những biểu hiện cơ bản có thể dễ dàng nhận biết của bệnh giời leo. Đó là những vết đỏ theo mảng, có mụn nước kèm theo và nhanh chóng lan thành những mảng lớn trên cơ thể. Bệnh có thể biểu hiện ở bất cứ vùng da nào trên cơ thể. Gây cho người bệnh cảm giác rát do vị trầy xước hay bỏng. Kèm theo đó là tình trạng ngứa râm ran ở vùng da nhiễm bệnh.

   

Thực chất bệnh giời leo là bệnh do virus herpes zoster gây ra. Loại virus này là nguyên nhân của bệnh thủy đậu nhưng vẫn còn tồn tại trên da. Trong thời kì mang thai do cơ thể của người mẹ có sức đề kháng yếu hơn nên rất dễ mắc bệnh.

Khi có dấu hiệu của bệnh các mẹ thường có tâm lý vì sợ những biểu hiện bệnh có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Trong thực tế bệnh giời leo không làm ảnh hưởng đến bé. Điều này có thể là do cơ thể đã tự tạo ra kháng thể đối với virus này. Đồng thời truyền điều đó lại cho thai nhi. Vì vậy mẹ không nên quá lo lắng mà cần phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, sinh hoạt khoa học để không làm ảnh hưởng đến bé.

2/ Hướng dẫn điều trị bệnh giời leo khi mang thai

Trong thời kì mang thai việc dùng thuốc không được bác sĩ khuyên dùng. Những chất hóa học trong thuốc có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ. Nhất là trong giai đoạn đầu. Vì vậy trong trường hợp không ngay bị mắc bệnh giời leo cách tốt nhất bạn nên sử dụng các biện pháp dân gian. Chúng ra có thể áp dụng các cách sau:

** Cách 1: Dùng nhựa sung 

Theo y học cổ truyền thì nhựa sung vốn là một loại thuốc quý. Có tác dụng kháng viêm, chữa mụn nhọt, tụ máu, viêm da, trị giời leo…

Chúng ta có thể dùng nhựa sung bôi lên vùng da bị giời leo. Mỗi ngày thực hiện 2 lần. Không nên bôi quá nhiều có thể làm tổn thương da.

** Cách 2: Đậu xanh trị hết giời leo 

Theo Đông y thì đậu xanh có tính ngọt, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, trị cảm sốt, nhức đầu, buồn nôn. Hơn nữa nguyên liệu này cũng có khả năng điều trị cảm sốt rất hiệu quả. Chúng ta có thể thực hiện theo những bước đơn giản sau:

+ Lấy lượng đậu xanh vừa đủ rửa sạch rồi đem giã hoặc xay nhuyễn.

+ Trộn đều với nước vo gạo rồi đem đắp lên vùng da bị bệnh.

+ Thực hiện kiên trì mỗi ngày 2 lần cho đến khi dứt bệnh.

** Cách 3: Cây xấu hổ 

Đây là loại cỏ dại nhưng lại có tác dụng điều trị bệnh khá tốt. Nhờ tính hút độc, hút mủ, trị viêm mà loại cây này có thể làm se vết thương do bệnh giời leo gây ra.

+ Lấy nắm cây xấu hổ rửa sạch rồi giã nát

+ Đắp lên vùng da bị giời leo khoảng 30 phút rồi lau sạch bằng nước ấm.

+ Thực hiện kiên trì hằng ngày cho đến khi bớt bệnh.

Bạn có thể xem thêm

Những thông tin về bệnh giời leo khi mang thai là một trong những điều bạn cần phải tìm hiểu. Qua đó có được cách điều trị bệnh triệt để nhất cho cả mẹ và bé.

Cập nhật lúc: 1:39 PM , 12/09/2021

Video liên quan

Chủ Đề