Trung quốc được thống nhất vào năm nào năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án A

Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc dưới sự cai trị của Tần Thủy Hoàng.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?

  1. Chính quyền phong kiến được củng cố và hoàn thiện hơn
  1. Kinh tế phát triển tương đối toàn diện
  1. Mở rộng lãnh thổ thông qua xâm lược các nước láng giềng
  1. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao

Câu 2:

Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?

  1. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh
  1. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố
  1. Đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
  1. Chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao.

Câu 3:

So với các triều đại trước, chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm gì tiến bộ?

  1. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc
  1. Tuyển chọn cả con em địa chủ thông qua khoa cử
  1. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử
  1. Thông qua thi cử tự do cho mọi đối tượng

Câu 4:

Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi

  1. quan hệ vua – tôi được xác lập
  1. vua Tần xưng là Hoàng đế
  1. quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập
  1. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã được xác lập

Câu 5:

Nét nổi bật của tình hình nông nghiệp dưới thời Đường là

  1. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch
  1. nhà nước thực hiện chế độ quân điền
  1. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu
  1. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất

Câu 6:

Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là

  1. chế độ quân điền
  1. chế độ tỉnh điển
  1. chế độ tô, dung, điệu
  1. chế độ lộc điền

Câu 7:

Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là

  1. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã
  1. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân tự canh
  1. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
  1. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh

Chủ Đề