Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí hidro bằng cách đẩy nước vì

– Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?

– Nêu vai trò của bông khô?

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp [Mg và Al] vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

 

[b] Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình

[d] Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước

Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:

    [a] Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

    [b] Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.

    [c] Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.

    [d] Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.

    [e] CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:

    [a] Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

    [b] Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.

    [c] Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.

    [d] Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.

    [e] CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:

[b] Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.

[d] Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3.

b] Điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm

Thông tin: sgk trang 28

Giải thích vì sao có thể thu khí hidro bằng hai cách trên?

Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí, vì sao người ta phải úp ngược dụng cụ thu [ống nghiệm hoặc lọ, ...]


Có thể thu khí hidro bằng hai cách trên vì hidro không phản ứng với các chất có trong không khí và ít tan trong nước.

Ta phải đặt ngược ống nghiệm vì khí hidro nhẹ hơn không khí.


Video liên quan

Chủ Đề