Trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc có a(1 4)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;4), B(2;-3), C(1;-2), D(-1;3m+3) a, Tìm toạ độ trọng tâm G của Tam giác ABC

b, Tìm m để ba điểm A,B,D thẳng hàng

Ta có AB→=2;− 2BC→=2;2CA→=− 4;0⇒AB=22+− 22=22BC=22+22=22CA=− 42+02=4

Vậy chu vi P của tam giác ABC là P =AB + BC + CA =4+​42

 Chọn B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 75

Tam giác ABC có đường cao AH, Vì BC⊥AH => vecto BC(3;3) là VTPT của đường thẳng AH

PTTQ của đường cao AH đi qua A(1;4) nhận vecto BC(3;3) làm VTPT là:

     3(x-1) + 3(y-4) =0 <=> 3x+3y - 15=0 <=> x+y-5=0

a) Gọi H là hình chiếu của A trên Δ, suy ra H là trung điểm BC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1), B(2;2) có phương trình tham số là:

Xem đáp án » 16/12/2021 5,083

Cho phương trình x2 + y2 - 2mx - 4(m - 2)y + 6 - m = 0

    a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương tình của đường tròn, ta kí hiệu là (Cm).

    b) Tìm tập hợp các tâm của (Cm) khi m thay đổi.

Xem đáp án » 16/12/2021 3,911

Cho ba điểm A(1; 4), B(3; 2), C(5; 4). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Xem đáp án » 16/12/2021 3,131

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng: d1: x - y = 0 và d2 = 2x + y - 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.

Xem đáp án » 16/12/2021 3,055

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(-2;-2) và C(4;-2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.

Xem đáp án » 16/12/2021 2,541

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: x - y + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).

Xem đáp án » 16/12/2021 2,442

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.

Xem đáp án » 16/12/2021 2,319

Đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án » 16/12/2021 2,295

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ: x + y - 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.

Xem đáp án » 16/12/2021 2,238

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng Δ1: x - 2y - 3 = 0 và Δ2: x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ2 bằng 1/√2.

Xem đáp án » 16/12/2021 1,984

Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;4) xuống đường thẳng Δ: x - 2y + 2 = 0 có tọa độ là:

Xem đáp án » 16/12/2021 1,977

Cho hai đường tròn:

    (C1): x2 + y2 + 2x - 6y + 6 = 0

    (C2): x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án » 16/12/2021 1,706

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2; 0) phương trình đường thẳng AB là : x - 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.

Xem đáp án » 16/12/2021 1,671

Cho hai điểm A(3;0), B(0;4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là:

Xem đáp án » 16/12/2021 1,483

Đường tròn (C) có tâm là gốc O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính của đường tròn (C) là:

Xem đáp án » 16/12/2021 1,273

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy, \) cho tam giác \(ABC \) có \(A \left( {1; \,4} \right), \, \,B \left( {3; \,2} \right) \) và \(C \left( {7; \,3} \right). \) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến \(CM \) của tam giác.


A.

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 7\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\)

B.

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 5t\\y =  - 7\end{array} \right.\)         

C.

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 7 + t\\y = 3\end{array} \right.\)                         

D.

\(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 3 - t\end{array} \right.\)